Lực ma sât trong chuyển động tịnh tiến.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ sở tự động học hệ thống (Trang 105 - 106)

III. MƠ HÌNH HOÂ CÂC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG CƠ 1 Chuyển động tịnh tiến

2.Lực ma sât trong chuyển động tịnh tiến.

Mỗi khi có sự chuyển động hoặc khuynh hướng chuyển động giữa hai vật, lực ma sât sẽ xuất hiện. Lực ma sât gặp trong câc hệ vật lý thường lă phi tuyến. Những đặc tính của câc loại lực ma sât giữa hai bề mặt tiếp xúc thường phụ thuộc văo câc hệ số như lă sự phối hợp bề mặt, âp suất giữa câc bề mặt, vận tốc tương đối của chúng vă những thứ khâc, lăm cho việc mơ tả tơn học một câch chính xâc lực ma sât thì rất khó. Tuy nhiín, với chủ đích thực hănh, lực ma sât có thể chia thănh ba loại như sau: Ma sât trượt, ma sât nghĩ vă ma sât coulomb.

a. Ma sât trượt ( ma sât nhớt-Vicous Friction)

Ma sât trượt biểu diễn một lực cản có liín hệ tuyến tính giữa lực tâc dụng vă vận tốc. Lực ma sât trượt thường được mơ hình hơ bằng một dashpot (ống đệm), có ký hiệu như hình H.5_5.

Phương trình biểu diễn lực ma sât trượt:

Trong đó: B lă hệ số ma sât trượt. (N/m/sec)

Hình H.5_5a, trình băy sự tương quan giữa lực ma sât trượt vă vận tốc. b. Ma sât nghĩ (Static Friction).

Ma sât nghĩ biểu diễn một lực cản, có khuynh hướng ngăn cản chuyển động lúc vừa bắt đầu (khi chuyển động bắt đầu ma sât nghĩ có trị cực đại bằng ma sât trượt). Ma sât nghĩ được biểu diễn bởi biễu thức:

f(t) = ± (Fs)y’=0 (5.14)

Trong đó: (Fs)y’ = 0 được định nghĩa như lă lực ma sât nghĩ tồn tại chỉ khi vật đứng n nhưng đang có khuynh hướng chuyển động. Dấu của lực tùy thuộc vă chiều chuyển động hoặc chiều ban đầu của vận tốc. Sự tương quan giữa lực vă vận tốc vẽ ở hình H.5_5b. Nhớ lă một khi chuyển động bắt đầu, lực ma sât nghĩ biến mất, vă loại lực ma sât khâc xuất hiện.

Một phần của tài liệu Kiến thức cơ sở tự động học hệ thống (Trang 105 - 106)