Cấu trỳc nội dung cỏc bài trong chương “Chuyển húa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phầm mềm adobe flash để thiết kế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 42 - 47)

- Nờu được vai trũ của

2.2.2. Cấu trỳc nội dung cỏc bài trong chương “Chuyển húa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 THPT

lượng”, Sinh học 11 THPT

* Về hỡnh thức

Mỗi bài trong SGK sinh học 11 về hỡnh thức cấu trỳc đều được trỡnh bày trờn cả kờnh chữ và kờnh hỡnh:

+) Kờnh chữ: bao gồm cỏc nội dung: - Tờn bài học.

- Nội dung bài học: được trỡnh bày theo cỏc đề mục.

- Phần củng cố bộ phận sau mỗi mục: cỏc cõu hỏi, bài tập sau cỏc kớ hiệu ở cuối mỗi mục.

- Phần túm tắt những nội dung chớnh của bài học là những kiến thức HS cần phải ghi nhớ, lĩnh hội được trỡnh bày trong khung, chữ in nghiờng.

- Phần củng cố và vận dụng kiến thức toàn bài được trỡnh bày dưới dạng cõu hỏi, bài tập ở cuối bài, cú phõn húa trỡnh độ HS.

- Hầu hết cỏc bài đều cú phần tư liệu bổ sung ngắn gọn, sỳc tớch qua mục “Em cú biết?”, giỳp HS mở rộng kiến thức.

+) Kờnh hỡnh:

Trong SGK, kờnh hỡnh vừa là cụng cụ minh họa cho kiến thức của bài học, vừa là nguồn tư liệu quan trọng giỳp HS tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức. Kờnh hỡnh trong SGK sinh học 11 cú một số đặc điểm sau:

- Một số hỡnh đúng vai trũ minh họa cho kờnh chữ (hỡnh 1.1; hỡnh 1.2; hỡnh 1.3; hỡnh 1.4…).

- Một số hỡnh là tư liệu cung cấp thụng tin thay cho kờnh chữ (hỡnh 3.1; hỡnh 3.2; hỡnh 3.3…).

- Một số hỡnh đó phỏt huy được tớnh tớch cực tỡm tũi kiến thức của HS (hỡnh 6…). * Về logic cấu trỳc nội dung từng bài của chương I

- Về nội dung:

Chương trỡnh sinh học 11 với nội dung về sinh học cơ thể thực vật và động vật cú tớnh khoa học và cập nhật cao.

Cỏc kiến thức sinh học 11 ở cấp độ cơ thể là tiếp tục chương trỡnh sinh học THPT được trỡnh bày theo cỏc cấp độ tổ chức của hệ thống sống, từ cấp độ phõn tử, cấp độ tế bào/cơ thể đơn bào, cấp độ cơ thể đa bào, cấp độ quần thể/lồi, cấp độ quần xó/ hệ sinh thỏi, cấp độ sinh thỏi quyển.[35, tr. 14-25]

Chương trỡnh sinh học 11 là cỏc kiến thức sinh học chuyờn ngành đề cập lần lượt cỏc nhúm đối tượng thực vật, động vật và con người một cỏch riờng lẻ. Với cỏch sắp xếp này đảm bảo trang bị cho HS những kiến thức cơ bản trước khi yờu cầu học sinh nắm bắt, lĩnh hội những kiến thức khú, phức tạp.

Để dạy theo đỳng định hướng; dạy sinh học 11 là dạy sinh học cấu trỳc, chức năng ở cấp độ tổ chức sống cơ thể. Để cho cơ thể tồn tại được phải thực hiện được cỏc đặc trưng sống đầu tiờn đú là quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất và năng lượng; muốn vậy cần cú đủ cỏc quỏ trỡnh và theo thứ tự từ thu nhận, vận chuyển, tổng hợp, phõn giải mỗi quỏ trỡnh trờn đều được nghiờn cứu ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau như sự thớch ứng, tớnh đặc trưng của cỏc cơ quan, hệ cơ quan, cỏc chất tham gia và cơ chế biến đổi cỏc chất và năng lượng, những yếu tố bờn trong, bờn ngoài ảnh hưởng đến sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng. Đối với cơ thể thực vật để thực hiện được quỏ trỡnh thu nhận cỏc chất được thể hiện ngay bài 1 (Sự hấp thụ nước và ion khoỏng ở rễ cõy); quỏ trỡnh thu nhận này cú cơ quan chịu trỏch nhiệm là lụng hỳt của rễ cõy thụng qua 2 con đường và cú cơ chế vận chuyển xỏc định. Sau khi xỏc định được con đường thu nhận cỏc chất từ đất vào mạch gỗ của rễ cõy với nguyờn liệu chủ yếu là nước và cỏc ion khoỏng. Để vận chuyển nước và ion khoỏng được từ rễ lờn cỏc bộ phận khỏc giỳp cho cõy sinh trưởng và phỏt triển ở bài số 02 (Vận chuyển cỏc chất trong cõy) chỳng ta sẽ biết được con đường vận chuyển, thành phần tham gia vận chuyển, động lực của cỏc quỏ trỡnh vận chuyển cỏc chất trong cõy; tạo ra một quỏ trỡnh hoàn thiện vận chuyển của nước, khoỏng giữa cõy và mụi trường được thể hiện qua cỏc bài tiếp theo (bài 3: Thoỏt hơi nước và bài 4, 5, 6 tỡm hiểu về vai trũ của dinh dưỡng khoỏng và vũng tuần hoàn của cỏc nguyờn tố khoỏng trong tự nhiờn). Tất cả cỏc bài đều thể hiện mối quan hệ giữa cỏc cơ chế theo tuần tự của một quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất và năng lượng trong cỏc bài ở phần A (Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở thực vật) cũng như cỏc bài trong phần B (Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở động vật). Mỗi bài cũng cú một logic cấu trỳc nhất định, hợp lý; vớ dụ bài 15, 16: Tiờu hoỏ ở động vật, để xỏc định được sự tiến hoỏ về cấu tạo, chức năng chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở động vật trước tiờn mục I: tỡm hiểu khỏi niệm về tiờu hoỏ, sau đú tỡm hiểu về cỏc hỡnh thức tiờu hoỏ từ nhúm động vật đơn giản chưa cú cơ quan tiờu hoỏ như cỏc loại trựng đến cỏc nhúm độc vật cú cơ quan tiờu hoỏ nhưng cú cấu tạo rất đơn giản ở nhúm động vật bậc thấp (thuỷ tức), chỳgn hấp thụ cỏc chất cần cho cơ thể qua tế bào ở bề mặt cơ thể hay trong cỏc tế bào chuyờn biệt, rồi dần đến những con đường tiờu hoỏ riờng biệt; được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp để tiờu hoỏ được từ những thức ăn đơn giản đến cỏc loạit thức ăn phức tạp. Từ đú sẽ đỏnh giỏ được sự tiến hoỏ và hiệu quả của quỏ trỡnh hấp thu và vận chuyển cỏc chất ở động vật.

Sau khi học xong tồn bộ nội dung phần A, B HS đó biết được nhiều quỏ trỡnh hấp thụ, trao đổi, chuyển húa vật chất và năng lượng ở mức độ cơ thể thực vật và động vật đến bài ụn tập 22 chỳng ta cần xỏc định cỏc mối liờn hệ của cỏc quỏ trỡnh đú. Chỳng giống và khỏc nhau giữa thực vật và động vật là gỡ để xỏc định nguồn gốc chung của sinh giới dưới gúc độ chuyển húa vật chất và năng lượng; tạo sự thớch nghi đa dạng với mụi trường sống. Cấu trỳc logic của bài ụn tập chương I được thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Cấu trỳc logic của bài ụn tập chương I, Sinh học 11

Mục Nội dung

I - So sỏnh sự trao đổi nước trong cơ thể ĐV và TV.

Từ đú nhận thấy bản chất của sự trao đổi nước ở TV, ĐV bao gồm quỏ trỡnh hỳt nước, vận chuyển, thải nước, tạo nờn trạng thỏi cõn bằng nước. II - So sỏnh sự trao đổi khớ ở ĐV và TV. (theo cỏc tiờu chớ: bộ phận, con

đường, cơ chế, hiệu quả của trao đổi khớ) Rỳt ra bản chất giống nhau bao gồm:

+ Sự trao đổi khớ diễn ra theo con đường khuếch tỏn từ mụi trường vào trong cơ thể hoặc từ trong ra ngoài

+ Đều cú cỏc bộ phận thực hiện chức năng trao đổi khớ + Sự trao đổi khớ tạo ra năng lượng

Từ kiến thức được hệ thống trờn, GV yờu cầu HS so sỏnh khỏi quỏt quỏ trỡnh vận chuyển cỏc chất ở TV và ĐV ứng với cỏc tiờu chớ (con đường, phương thức, động lực, thành phần).

III - So sỏnh sự vận chuyển cỏc chất trong cơ thể ĐV và TV.

Kết luận được bản chất giống nhau của sự vận chuyển cỏc chất trong cơ thể TV và ĐV:

+ Đều là sự vận chuyển cỏc chất trong cơ thể từ bộ phận này đến bộ phận khỏc để đỏp ứng cho cỏc hoạt động sống của cơ thể

+ Cú sự tham gia của cỏc thành phần vận chuyển cỏc chất

+ Động lực vận chuyển tạo nờn phương thức vận chuyển trong cơ thể IV Hệ thống sự chuyển húa vật chất và năng lượng ở TV và ĐV

Qua so sỏnh ta hệ thống sự chuyển húa vật chất và năng lượng của thực vật và động vật để tỡm được cơ chế, quỏ trỡnh chung biểu hiện cỏc đặc trưng sống ở cấp độ cơ thể.

Nếu chỳng ta dạy học thành cỏc phần riờng biệt của cỏc phần A : Phần thực vật, phần B : Động vật. Vớ dụ, sau khi HS đó so sỏnh được sự khỏc nhau của đặc trưng chuyển húa vật chất và năng lượng của TV & ĐV, GV cú thể nờu vấn đề cho HS tỡm hiểu dấu hiệu chung bản chất đú bằng cõu hỏi: Chuyển húa vật chất và năng lượng cú những dấu hiệu chung nào? Từ đú dẫn dắt HS đi đến kết luận khỏi quỏt: Ở cấp độ cơ thể thỡ sự hấp thụ nước, muối khoỏng, cỏcbonic, ụxy của cõy cũng cú bản chất về chức năng sống tương tự như sự tiờu húa, hấp thụ thức ăn, hụ hấp trao đổi khớ ở cơ thể động vật giữa cơ thể với mụi trường ngoài. Đều thể hiện ra bằng những dấu hiệu chung như: cỏc cơ chế thu nhận cỏc chất từ mụi trường ngoài, tổng hợp cỏc chất sống và tớch lũy năng lượng, vận chuyển phõn phối cỏc chất trong mụi trường trong của cơ thể, phõn giải cỏc chất và giải phúng năng lượng cho cỏc hoạt động sống và cơ chế thải cỏc chất ra mụi trường ngoài. Đú là con đường quy nạp được thể hiện trong 2 bài ụn tập chương của cả chương trỡnh SGK. Qua con đường diễn dịch là GV rỳt ra cỏc đặc trưng chung ở cấp độ cơ thể sau đú dạy cụ thể dạy từng phần ở thực vật, ở động vật ; cuối cựng tổng hợp lại thụng qua cỏc dấu hiệu tương đồng đú thể hiện ở thực vật, động vật thế nào.

Từ những đặc điểm về hỡnh thức và logic cấu trỳc nội dung chương trỡnh sinh học 11 THPT đó định hướng cho tỏc giả thiết kế, sưu tầm cỏc chương trỡnh mụ phỏng. Một số mang tớnh minh họa cho nội dung, một số cú thể dựng làm nguồn dữ liệu giỳp HS tỡm tũi, phỏt hiện kiến thức. Một số hỡnh ảnh động, phim làm rừ hơn những nội dung, kiến thức khú, trừu tượng, giỳp GV cú thể chớnh xỏc húa và mở rộng kiến thức của mỡnh, từ đú cú thể tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS; là nguồn dữ liệu giỳp HS tỡm tũi, phỏt hiện kiến thức mới tốt hơn.

Mục đớch lớn nhất của tỏc giả khi xõy dựng cỏc chương trỡnh mụ phỏng về cơ chế, quỏ trỡnh sinh học trong chương chuyển húa vật chất và năng lượng là nhằm cung cấp thờm tư liệu cho GV, tạo điều kiện cho GV cú thể tổ chức cỏc hoạt động học tập cho HS theo ý đồ, phương phỏp của mỡnh đạt hiệu quả cao cho từng giờ học, từng bài học. Thụng qua đú giỳp cho HS cú thể chủ động lĩnh hội kiến thức về cỏc cơ chế và quỏ trỡnh sinh học phức tạp, trừu tượng thụng qua cỏc mụ hỡnh động, chương trỡnh mụ phỏng; từ đú bồi dưỡng cho cỏc em lũng yờu thớch bộ mụn và say mờ nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phầm mềm adobe flash để thiết kế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)