- Nờu được vai trũ của
2.3.2. Nguyờn tắc phự hợp với nội dụng dạy học
Cỏc chương trỡnh mụ phỏng được nghiờn cứu, thiết kế, sử dụng phải phự hợp với nội dung, nghĩa là cỏc chương trỡnh mụ phỏng đú phải phục vụ cho nội dung truyền tải đến người học. Người học thụng qua việc tổ chức sử dụng chương trỡnh mụ phỏng của GV hoặc chớnh mỡnh trực tiếp sử dụng chương trỡnh mụ phỏng đú, cú khả năng lĩnh hội được tri thức mà chương trỡnh mụ phỏng muốn truyền tải.
Thiết kế một bài giảng thực chất là ta đi mó húa cỏc nội dung dạy - học thành cỏc dạng cõu hỏi, cỏc hỡnh ảnh, cỏc đoạn phim video. Tuy nhiờn khi mó húa nội dung dạy - học cần phải thực hiện nguyờn tắc đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học, sư phạm, tớnh thẩm mỹ và phự hợp. Cỏc hỡnh ảnh động, cỏc đoạn phim mụ phỏng và hệ thống cõu hỏi định hướng hoạt động của HS cần phải hợp lý - nghĩa là phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, phự hợp trong cấu trỳc logic của nội dung thỡ hoạt động tỡm tũi kiến thức của HS mới đạt yờu cầu mục tiờu dạy - học đặt ra.
Chất lượng của kịch bản quyết định chất lượng của chương trỡnh mụ phỏng. Do vậy việc gia cụng sư phạm nội dung kịch bản đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học và tớnh sư phạm là yờu cầu rất quan trọng hàng đầu trong qui trỡnh thiết kế bài giảng.
Vớ dụ bài 01 “Trao đổi khoỏng ở thực vật” mụ tả cỏc con đường vận chuyển nước và ion khoỏng, chất hữu cơ trong cõy. Chỳng tụi dựng chương trỡnh Flash để xõy dựng phần chương trỡnh mụ phỏng quỏ trỡnh hấp thụ nước và ion khoỏng vào từ đất vào trong rễ và đường đi của nước và ion khoỏng qua con đường gian bào khi gặp đai Caspary. Để HS thấy được nước và ion khoỏng được lấy vào mạch gỗ của rễ qua 2 con đường, đồng thời xỏc định được vai trũ của đai caspary, qua đú cũng rỳt ra được là thực vật cũng cú khả năng kiểm soỏt được lượng nước và chất dinh dưỡng xõm nhập vào rễ. Chỳng tụi sử dụng chương trỡnh mụ phỏng này với cỏc cõu hỏi định hướng như sau:
(?) Quan sỏt những chương trỡnh mụ phỏng sau và hóy mụ tả con đường xõm nhập của nước, ion khoỏng từ đất vào mạch gỗ của rễ?
Hỡnh 2.3. Sơ đồ con đường xõm nhập của nước và ion khoỏng vào rễ
Cõu hỏi: sự di chuyển của nước và ion khoỏng từ đất vào tế bào lụng hỳt đi xuyờn qua tế bào chất của tế bào, được gọi là con đường nào sau đõy?
a. Con đường thành tế bào – gian bào. b. Con đường gian bào – thành tế bào
c. Con đường chất nguyờn sinh – khụng bào d. Con đường khụng bào- chất nguyờn sinh
Hỡnh 2.4. Vận chuyển nước và ion khoỏng qua đai caspary
Hỡnh 2.5. Quỏ trỡnh vận chuyển cỏc chất trong cõy
(?) Điền cỏc cụm từ cho trước vào chỗ trống cho phự hợp:
A. Cỏc chất khoỏng hũa tan trong nước. C. Cỏc chất hữu cơ. B. Đi từ trờn xuống. D. Đi từ dưới lờn.
Hai con đường vận chuyển nước, cỏc ion khoỏng và cỏc chất hữu cơ: … qua mạch rõy đi từ trờn xuống; … theo mạch gỗ …
Sau khi xem xong hỡnh ảnh động HS dễ dàng trả lời được cõu hỏi và điền được từ đỳng vào chỗ trống phự hợp. Như vậy, cựng với cỏc cõu hỏi định hướng và cõu hỏi trắc nghiệm qua quan sỏt hỡnh ảnh như trờn, HS đó tự tỡm tũi được kiến thức mới một cỏch chớnh xỏc.