Thống kê của Mekong Capital.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 72 - 73)

III. Nhận dạng các tác nhân chính tác động trực tiếp đến hành vi đầu tư vào KH&CN và hoạt động đổi mới của DN

8Thống kê của Mekong Capital.

chế về trình độ, vốn, thơng tin, nhân lực cho sản xuất, chưa nói đến những khả năng khác. Các kênh khác như FDI, ODA, các tập đoàn lớn, các cơng ty nước ngồi khơng mấy mặn mà đến chính sách này. Kết quả của chính sách này là khơng khuyến khích được DN nào đầu tư cho hoạt động KH&CN, cũng như huy động các kênh, nguồn vốn từ các DN cho hoạt động

KH&CN. Vì vậy, năm 2004 Bộ KH&CN đã ra thông báo về việc hỗ trợ kinh phí cho DN thực hiện nghiên cứu đổi mới công nghệ cho năm 2005, và như vậy tinh thần ‘DN với khoa học’ đã không thể thực hiện được. Kết quả của chính sách này chỉ đạt được một phần nhỏ là ‘kích DN’ chú ý đến KH&CN nói chung, đồng thời lại là ‘dàn đỡ’ cho các DNCN chủ yếu ở vực Nhà nước

đang trong tình trạng bị sắp xếp lại có cơ may rút kinh phí hợp lý để ‘làm đề tài chuyển giao

công nghệ cho sản xuất’.

Tiếp đến NĐ 90 ban hành năm 2001 về chính sách hỗ trợ cho SMEs, vào thời điểm này

các DN nói chung, DNCN nói riêng đã có được mơi trường thể chế tốt hơn, luật DN ban hành năm 1999 đến nay có hơn 120.000 DN đăng ký, cùng với NĐ 90 đã thúc đẩy các DN kết nối với nhau, với tinh thần “Lớn mạnh cùng DN”, Trung tâm hỗ trợ DNVVN-VCCI là cầu nối cho cộng

đồng DN. Nhưng như trên đã phân tích, Nhà nước không thể đầu tư nhiều cho NC&PT vào thời điểm những năm 90 cho đến nay, bên cạnh đấy các tổ chức NC&pt nhà nước đặt trong tình trạng

trì trệ và buộc phải chuyển đổi, theo nhiều phương án đổi mới khác nhau cho đến nay chưa hoàn toàn ổn định.

Sự cản trở lớn đối với chính sách này là ở chỗ các DN Nhà nước rơi vào tình trạng khơng phát triển, nguồn nhân lực NC&PT bị biến đổi sang những dạng khác nhau, trong khi đó các DN hạn chế lớn nhất là trình độ, khả năng xây dựng kế hoạch phát triển và thiết kế sự vận hành cho các kế hoạch đó đã vơ hình dung làm cho các tổ chức NC&PT và DN không thể liên kết với

nhau, điều này cho đến nay vẫn chưa thể giải quyết được. Trong bối cảnh đó, Quyết định số 53 về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại các khu cơng nghệ cao và Quyết định số 68 hỗ trợ tài sản phát triển trí tuệ Việt Nam đã ban hành, không phù hợp với thực tiễn phát triển của DN.

Đa số các nước phát triển như Mỹ, Canada, các nước châu Âu thì “sở hữu trí tuệ” được

nảy sinh theo các hợp đồng của Nhà nước và các nhà đầu tư khác, tuy nhiên về cơ bản Nhà nước nắm giữ hoạt động phát minh, sáng chế, là chính. Việc nắm gữi này địi hỏi phải có các luật cho từng loại hình trí tuệ và đầu tư kinh phí đúng mức9 và mục đích chi tiêu rất rõ ràng trong R&D, văn bằng phát minh, sáng chế và giấy phép khai thác, thiết kế, phân tích thị trường.

-Cam kết và nhận thức của DN đối với các cấp trong việc hội nhập kinh tế quốc tế: Chỉ

thị của Thủ tướng Chính phủ về Hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001, chỉ thị này ra đời trong bối cảnh chuyển đổi DN, cho đến nay các tổ chức này đang từng bước ổn định lại tổ chức, vì vậy sự cam kết và nhận thức còn mờ nhạt. Sự cam kết và nhận thức chủ yếu ở giới lãnh đạo cấp cao. Hiện nay, chưa có mơi trường luật pháp rõ ràng, minh bạch, vì vậy, cam kết của DN với Chính phủ khơng rõ ràng, và càng mờ nhạt hơn từ chính DN.

-NL đổi mới của DN và NL KH&CN còn yếu: Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2010 đã xác định nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng một hệ thống KH&CN nước ta có liên

kết, có động lực, có NL đủ mạnh và được quản lý theo những cơ chế thích hợp; đẩy mạnh hội

nhập kinh tế quốc tế về KH&CN; góp phần quyết định nâng cao chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế; phục vụ có hiệu quả các mục tiêu của Chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 đã được Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX thơng qua. Bản chiến lược đã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 72 - 73)