hoạt động đổi mới và tái đầu tư vào KH&CN
1. Ngun tắc chung về khuyến khích: tơn trọng và bình đẳng, tác động trên tinh thần
Nhà nước. “Điều quan trọng cần ghi nhớ, bất kể trường hợp nào, khi ngun tắc tham gia khơng
có thiện chí, các đầu vào mạnh dần lên thì sẽ ít sự tác động lên trên tổng giá trị đầu ra của
DN”(Russell S.Soble, 2006).
2. Xác định mục tiêu, trọng tâm khuyến khích rõ ràng. Mục tiêu và trọng tâm thường
dựa vào mục tiêu, đường lối phát triển KT-XH của quốc gia trong từng thời kỳ phát triển, có thể dựa vào mục tiêu ngầm của quốc gia để tăng cường năng lực và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, theo xu thế chung hiện này, và theo OECD khung chính sách cần phải đặt trọng tâm vào NL đổi mới, tạo ra tri thức và sử dụng tri thức. Khuyến cáo của OECD “Nhiệm vụ chủ yếu của Chính phủ là tạo các điều kiện thuận lợi để khuyến khích các cơng ty tham gia vào đầu tư các hoạt động đổi mới nhằm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật”.
3. Nội dung khung cơ chế, chính sách mới để khuyến khích DN đầu tư (tùy thuộc vào mục tiêu đề ra) có thể: vào mục tiêu đề ra) có thể:
Xây dựng hệ thống giáo dục cho người lao động có trình độ thấp: đào tạo tay nghề,
phổ biến kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến và tri thức mới cần liên tục. Hệ thống này có thể do Hiệp hội DN, địa phương quản lý phục vụ cho DN.
Hồn thiện hệ thống thơng tin, các hệ thống dịch vụ thông tin để DN dễ dàng tiếp cận
chính sách Nhà nước, cập nhật thơng tin chun ngành, thơng tin thị trường, hàng hóa….tiếp
tục hồn thiện hệ thống tài chính để DN dễ dàng tiếp cận không chỉ với nguồn vốn vay ngân
hàng, mà cịn các nguồn vốn từ các Quỹ cơng ích khác khi họ có nhu cầu đổi mới.
Thành lập các văn phịng đánh giá, thẩm định cơng nghệ giúp DN nhận biết được
trình độ của cơng nghệ mới, ngồi ra những văn phòng này còn giám sát hoạt động của cả hai
khu vực công và tư. Nhà nước thực hiện hoặc phân công các tổ chức KH&CN (viện, trường) nghiên cứu khoa học cơ bản, đầu tư những vấn đề DN không thể hoặc không đầu tư.
Xây dựng hệ thống tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, từ trung ương đến địa phương, với hai cách chính: Cách tiếp cận gián tiếp, phát huy vai trị của chính quyền tỉnh,
thành phố, địa phương phổ biến thơng tin về thị trường trong và ngồi nước trên phương tiện truyền thông đại chúng một cách thường xuyên. Cách trực tiếp tổ chức các lớp đào tạo, tham quan du lịch trong và ngoài nước để DN nâng cao kiến thức, nhận thức. Thúc đẩy mối liên kết và hợp tác khu vực, quốc tế về KH&CN, đổi mới giữa DN Việt Nam và DN nước ngoài, tạo ra sự tương tác, học hỏi lẫn nhau.
Quản lý tài sản trí tuệ và tạo ra nhiều tri thức, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế
phát triển dựa trên tri thức vai trò của Nhà nước là ở chỗ “Các quốc gia nào tạo ra và quản lý hiệu quả các tài sản tri thức của mình sẽ phát triển tốt hơn. Các cơng ty với nhiều tri thức hơn sẽ vượt lên một cách có hệ thống các cơng cơng ty với ít tri thức hơn. Các cá nhân có nhiều tri thức hơn sẽ có cơng việc được hưởng lương cao hơn”.
4. Xây dựng Lộ trình và Tổ chức thực hiện: Khung chính sách bao giờ cũng cần
có lộ trình từ khi thực hiện đến khi kết thúc. Việc tổ chức thực hiện cần xác định các bên và các cấp tham gia nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất cho DN.
5. Đánh giá: Việc đánh giá có thể theo định kỳ, trong q trình đánh giá cần có sự
tham dự của các DN.
Kết luận
Tác động của cơ chế chính sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN
hiểu rõ, biết rõ doanh nghiệp và các năng lực sẵn có của họ, tác động vào những yếu tố tiềm và sẵn có của họ.
Doanh nghiệp ngành cơng nghiệp và nơng nghiệp có những mặt mạnh và mặt yếu kém khác nhau. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, Chính phủ rất ít khả năng hỗ trợ về tài chính cho DN hoạt động KH&CN, sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phát triển cơ chế, chính sách dân chủ, công khai, minh bạch và cải thiện môi trường hoạt động ngày một thân thiện hơn đối với doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và tái đầu tư
vào KH&CN. Ưu đãi khơng phải là một chính sách hay trong bối cảnh hiện nay (chúng tôi rất thận trọng khi nhận thấy Nghị định 119, có nhiều ưu đãi về tài chính đối với doanh nghiệp được doanh nghiệp hưởng ứng và hưởng lợi nhiều. Số doanh nghiệp được hưởng lợi từ cơ chế, chính sách này chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước trước đây và đang trong q trình chuyển đổi,
chứ khơng phải là doanh nghiệp tư nhân).
Cải thiện khung pháp luật về tài chính, KH&CN, cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế theo hướng cắt bỏ những nhân tố vướng mắc, bổ sung những nhân tố có giá trị phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Chính phủ khuyến khích mạnh mẽ phát triển văn hóa doanh nghiệp, đặt trọng tâm vào
việc xây dựng giá trị văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Bản sắc văn hóa dân tộc sẽ mang đến sự khác biệt, giá trị cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngồi nước. Bên cạnh đấy khuyến khích doanh nghiệp tiếp thu và chọn lọc giá trị văn hóa thời đại để hội nhập tốt hơn.
Nâng cao nhận thức, tư duy về giá trị KH&CN đối với doanh nghiệp trước khi khuyến khích họ đầu tư. Khi doanh nghiệp nhận thức được giá trị KH&CN đối với hoạt động đổi mới
sản phẩm, đổi mới qui trình sản xuất mang đến sự cạnh tranh tốt hơn, doanh nghiệp sẽ tự điều chỉnh và hướng hành vi của mình vào việc đầu tư và tái đầu tư vào KH&CN.
Thử nghiệm và đánh giá chính sách mới (tiền kiểm) trước khi đưa vào áp dụng rộng rãi, trong quá trình tác động cần phải có đánh giá (hậu kiểm) để tiếp tục khuyến khích hoặc đều
chỉnh kịp thời cơ chế, chính sách tác động đến doanh nghiệp.
Cuối cùng, những vấn đề đặt ra chưa được giải quyết trong khn khổ đề tài đó là chưa nghiên cứu được tâm lý hiện nay của doanh nghiệp một cách đầy đủ như phản xạ của họ khi bị cơ chế, chính sách mới tác động vào, đây là cơng việc đòi hỏi nhiều thời gian làm việc tại doanh nghiệp, năng lực đổi mới của doanh nghiệp và tác động của khung thể chế mới hiện nay, sự thay
đổi ở các địa phương tạo môi trường thuận lợi hay khơng cho q trình tác động của cơ chế,
chính sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp.
Tập thể tác giả rất mong muốn được các nhà quản lý, hoạch định chính tạo điều kiện để
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị
Quốc gia.
2. Nghị quyết số 07-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Robert Boyer:“Đổi mới và tăng trưởng”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2000.
4. Bộ KH&CN, Trường nghiệp vụ Quản lý:"Hệ thống hóa văn bản qui phạm phát luật KH&CN, giai đoạn 1999-2005”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006.
5. Tài liệu hướng dẫn Oslo:“Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo thu thập và diễn giải số liệu về đổi mới”, NXB Lao động, Hà nội-2005.
6. Tài liệu hướng dẫn Frascati 2002:"Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho Điều tra NC&PT”, NXB Lao động, Hà nội 2004.
7. Bộ KH&CN, Viện Chiến lược và Chính sách, KH&CN:“Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội, tháng 5 năm 1998.
8. Bộ KH&CN “Đề án Đổi mới cơ chế quản lý KH&CN”, Hà Nội tháng 9 năm 2004
9. TS.Nguyễn Văn Học Nghiên cứu các loại hình cơ quan NC-TK của Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức các cơ quan NC-TK Nhà nước.
10. Nguyễn Danh Sơn:“Quan hệ giữa phát triển KH&CN với phát triển KT-XH trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở Việt Nam”, NXB KHXH. Hà Nội-1999.
11. Nguyễn Việt Hoà: Nghiên cứu sự cộng tác giữa các tổ chức NC&PT nhà nước và DN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. 2004.
12. Luật KH&CN: NXB Chính trị Quốc Gia, Hànội-2000.
13. Trần Ngọc Ca: Nghiên cứu khả năng tăng cường nlcn của DNViệt Nam qua các quan hệ với các cơng ty nước ngồi hoạt động tại Việt Nam. Viện Chiến lược và Chính sách,
KH&CN, 2000.
14. Nguyễn Thanh Tùng: Nghiên cứu hồn thiện cơng cụ thuế và tín dụng khuyến khích DN
đổi mới cơng nghệ. Viện Chiến lược và Chính sách, KH&CN, 2000.
15. Hồng Thanh Hương: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp về tổ chức va cơ chế khuyến khích hợp tác giữa viện-nhằm phát triển sản phẩm cơng nghệ của DN. Viện Chiến lược và Chính sách, KH&CN, 2000.
16. Đặng Duy Thịnh: Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cho việc thương mại hoá hoạt động nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam. Viện Chiến lược và Chính sách, KH&CN,
1999.
17. Nguyễn Mạnh Quân:”Đổi mới cơ chế nhập công nghệ trong bối cảnh mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại ở Việt Nam”, Hà nội tháng 05 năm 1998.
18. Tô Duy Hợp: Phát triển cộng đồng, lý thuyết và vận dụng, Hà Nội 2000.
19. Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN “Chính sách phát triển công nghiệp, KH&CN của Thái Lan”, 2004.
20. Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân Hàng Thế giới:"Đánh giá Viện trợ khi nào có tác dụng và khi nào khơng và tại sao". NXB Chính trị Quốc gia. Hànội-1999.
21. Bộ Ngoại Giao, Trung tâm Báo chí nước ngoài:"Việt Nam, con đường cải cách". NXB Quân đội Nhân dân. Hànội-2001.
22. Douglass C.North:"Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế" Trung tâm
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
1. Charles Edquist Systems of Innovation Research Program (SIRP): Institutions and Organizations in Systems of Inovation: The sate of the Art, June 4th, 1997.
2. European Commission:"Benchmarking of National policies, Public and Private investments in R&D”, June 2002.
3. U.S Department of Commerce Technology Administration:"International S&T. Policies, Programs and Investment”, December, 2000.
4. OECD Development Advisory committee Poverty Network Publication, 2005.
5. Department for Education and skill “Science&Innovation investment Framework, 2004- 2014”.
6. Michael Grow and Barry Bozeman Michael: Limited by Design: R&D Laboratories in the U.S. National innovation system. New York, NY; 1998; pp 321.
7. David C.Mowery:“The Roles and Contributions of NC&PT Collaboration, Matching Policy Goals and Design”: March 11, 1998.
8. The program began in the fall semester (1996): University of Colorado at Boulder Globalization and Democracy: An NSF Graduate Training Program.
9. Dirk Czarnitzki and Andreas Fier:"Punliccy Funded R&D Collaborations and Patent Outcome in Germany”, 2003.
10. Daniel ChuDNovsky&Andres Lopez, CENIT:“Enterprise Dynamics: Key Issues within an Innovation Systems Approach”. June, 1997.
11. Role of Private Enterprise and Intellectual Property in Chinese Innovation, A report from U.S. Embassy Beijing December 1996