trong thời gian tới
Việc đo lường đầu vào cho đổi mới đã đã nêu và phân tích ở trên (xem Bảng 10), hoạt động đổi mới quan trọng là đầu tư cho NC&PT, thực tế cho thấy, cả Nhà nước và DN hầu như
không quan tâm đến vấn đề này, vì vậy mục đích chi tiêu của DN trong thời gian tới không phải là đầu tư gia tăng lượng tri thức mới, khắc phục các yếu kém về thơng tin, NL đổi mới của DN, mục đích chi tiêu của DN trong thời gian tới thể hiện rõ điều đó. Từ các kết quả phân tích ở các phần 2, 3 và 4 cho thấy, DN hiện nay đang còn nhiều yếu kém, đặc biệt là NLCN do trình độ lao
động thấp, phương tiện sản xuất lạc hậu, trình độ chiến lược và tổ chức. Bên cạnh NL CN còn
yếu, NL đổi mới của DN khó có thể mạnh hơn, NL đổi mới địi hỏi DN phải biết tập hợp các
nhân tố có trong nội bộ DN và tập hợp những nhân tố khơng có trong nội bộ DN.
Bảng 14: Chi tiêu của DN trong thời gian tới
Các mục đích Tỷ lệ % DNCN DNNN
Cạnh tranh tốt hơn
Đáp ứng được thị trường trong nước Tăng doanh thu
Tạo ra nhiều việc làm Hội nhập vào WTO
Hội nhập vào thị trường khu vực Khác 63.49 71.43 73.02 53.97 39.68 41.27 4.76 41.27 44.44 42.86 36.51 26.98 28.57 1.59 22.22 26.98 30.16 17.46 12.70 12.70 3.17
Bảng 14 cho thấy khả năng thâm nhập thị trường thế giới của DN khơng cao, chính vì vậy mục đích chi tiêu khơng nhắm về việc Hội nhập WTO nhiều chỉ có 39.68% DN hướng vào mục đích này. Mục đích đầu chính của DN là đáp ứng được thị trường trong nước có 71.43%
DN, tăng doanh thu 73.02% DN và cạnh tranh tốt hơn có 63.49% DN. Những mục đích tạo ra việc nhiều việc làm có 53.97% DN hướng vào mục đích này, hội nhập vào thị trường khu vực có 41.27% DN, tuy những mục đích này được hướng vào ít hơn các mục đích trên, nhưng đây cũng là nhân tố tích cực về việc đóng góp của DN vào phát triển KT-XH trong thời gian tới.
Mục đích đầu chính của DN là đáp ứng được thị trường trong nước có 71.43% DN, tăng doanh thu 73.02% DN và cạnh tranh tốt hơn có 63.49% DN. Những mục đích này đúng với NL hiện có của DN, về mặt nào đó khơng đáp ứng hết được mục tiêu mà Nhà nước đã đề ra, tuy
nhiên để đáp ứng được, Nhà nước cần phải có khung điều chỉnh để hỗ trợ và hướng DN vào
mục đích đã đề ra. Những mục đích tạo ra việc nhiều việc làm có 53.97% DN hướng vào mục
đích này, hội nhập vào thị trường khu vực có 41.27% DN, tuy những mục đích này được hướng
vào ít hơn các mục đích trên, nhưng đây cũng là nhân tố tích cực về việc đóng góp của DN vào phát triển KT-XH trong thời gian tới.
Quá trình phát triển DN mà Russell S.Soble đã nêu ra (xem Phần 1, mục 4.1.) cho thấy quá trình phát triển của một DN nói chung có hai phần chính đầu vào và đầu ra, các nguồn đầu vào kinh tế bao gồm vốn sẵn sàng mạo hiểm, cơ cấu lao động lãnh nghề, công nghệ và cơ sở hạ tầng và sẵn sàng các nguồn lực. Đầu ra bao gồm việc hình thành kinh doanh mới, kết quả của
các sáng chế, dịch vụ và hàng hoá mới. OECD đã đưa ra khung đánh giá đổi mới của DN đầu vào bao gồm nhân lực NC&PT, chi tiêu cho NC&PT, trang thiết bị cơng nghệ có hàm chứa bí quyết và khơng hàm chứa bí quyết, chi phí đào tạo, tiếp thị, có vai trị rất quan trọng đối với đầu ra của DN như đó là việc đưa ra được các SP mới, được cải tiến về công nghệ.
Nhân tố đầu vào trong hoạt động của DN còn rất tản mạng và yếu ở nhiều mặt, do đó
nhân tố đầu ra của DN đặc biệt là sản phẩm mà DN tạo ra không đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước là một tất yếu. Việc gia nhập WTO tạo cơ hội cho hàng hoá thâm nhập sâu vào Việt Nam, người tiêu dùng được hưởng lợi nhiều hơn (mua hàng tốt, giá thấp hơn, mẫu mã nhiều hơn, bắt mắt hơn). Đây là một áp lực rất lớn đối với hàng hoá sản xuất trong nước. Cạnh tranh sẽ rất khốc liệt ngay trên sân nhà. Xu thế cạnh tranh hiện nay là hàng hóa và dịch vụ có hàm lượng tri thức cao sẽ chiếm lĩnh và độc quyền trên thị trường thế giới.
Việc hội nhập WTO trong điều kiện như hiện nay, nhiều DN sẽ gặp khó khăn và khơng ít sẽ bị phá sản, Nhà nước đã lường được những vấn đề này, vì vậy đã có Luật phá sản để DN có thể tìm lối thốt trong hoạt động SX kinh doanh của mình trước sân chơi hội nhập. Tuy nhiên, vai trị của cơ chế, chính sách cơng phải làm thế nào để hạn chế số lượng DN bị phá sản mà phải tăng nhiều DN có sức cạnh tranh nhiều nhất, đóng góp vào sự phát triển KT-XH nhiều nhất. Với tinh thần “Lớn mạnh cùng DN”, cơng tác chính sách cơng trong thời gian tới cần phải có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận, trong phương thức tác động.
Kết luận Chương 4
1. Môi trường hoạt động của DN trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi của Việt
cơ quan quản lý nhà nước ban hành nhằm mục tiêu khuyến khích đầu tư phát triển hoạt động
KH&CN nói chung và của DN nói riêng.
Các chính sách này đã và đang tiếp tục được hoàn thiện, đổi mới cho phù hợp với bối cảnh phát triển mới, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trên thực tế các chính sách này đã bước đầu tạo ra môi trường thuận lợi nhất định và có tác dụng thúc đẩy DN đầu tư vào
các hoạt động KH&CN.
Tuy vậy, nhìn chung mơi trường chính sách hiện nay ở nước ta chưa phải là thuận lợi đối với việc đầu tư của DN cho KH&CN, cịn có nhiều vấn đề đặt ra cho việc tiếp tục hồn thiện,
đổi mới các chính sách đã ban hành, bởi lẽ tác động thúc đẩy của các chính sách hiện hành cịn
chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với việc huy động các nguồn vốn đầu tư, nhất là của các DN cho phát triển KH&CN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2. Tác động từ yếu tố nội bộ DN đến lĩnh vực DN sẽ đầu tư, do trình độ và kỹ năng của
người lao động, trình độ quản lý, trình độ chiến lược và tổ chức của DN còn yếu, dẫn đến NL nội sinh về KH&CN hiện nay của DN là yếu điều này tác động không nhỏ đến việc đầu tư sắp tới của DN, DN chỉ đầu tư vào hoạt động mua sắm thiết bị, sử dụng những công nghệ sẵn có, khơng đầu tư cho NC&PT, ít đầu tư vào đào tạo lao động.
3. DN không xác định được lĩnh vực KH&CN mà DN sẽ đầu tư, việc xác định và định
hướng hoàn toàn phụ thuộc và đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Mục đích chi tiêu vào NC&PT, đào tạo, dịch vụ KH&CN và hoạt động đổi mới trong thời gian tới là đáp ứng được thị trường trong nước có, tăng doanh thu và cạnh tranh tốt hơn, những mục đích tạo ra việc
nhiều việc làm, hội nhập vào thị trường khu vực được quan tâm thứ hai. Riêng việc hướng vào hội nhập quá trình hội nhập quốc tế rất ít được quan tâm.
Chương 5
ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH MỚI KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ TÁI ĐẦU TƯ VÀO KH&CN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ TÁI ĐẦU TƯ VÀO KH&CN
Việc đề xuất cơ chế, chính sách mới nhằm khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN đặt ra trong bối cảnh hiện nay, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của DN, quan trọng hơn cả là nguyên tắc căn bản khi xây dựng chính sách cần phải có tiếng nói của DN vào cơ chế, chính sách mới. Sự tác động dù mới hay cũ vào DN cần phải dựa trên phát triển cộng đồng, ý kiến của DN dù dưới nhiều cách biểu hiện khác nhau, có thể chưa hồn tồn tập trung vào một số vấn đề mấu chốt của cơ chế, chính sách cơng, tuy nhiên lại có cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định để
đưa ra giải pháp và xây dựng khung chính sách mới.