Hành vi và mức độ đầu tư vào KH&CN của DN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 54 - 57)

III. Nhu cầu đầu tư và mức chi tiêu vào KH&CN và hoạt động đổi mớ

2. Hành vi và mức độ đầu tư vào KH&CN của DN

2.1. DN có vận dụng cơ chế chính sách cơng trong việc đầu tư: Theo kết quả phân tích

trên, có khoảng 34.92% DN có quan tâm đến cơ chế, chính sách hiện nay, những DN được hưởng lợi từ cơ chế chính sách đầu tư chủ yếu vào các hoạt động:

Bảng 4: Hoạt động đầu tư vào KH&CN của các DN có hưởng lợi (Tỷ lệ %)

ƒ Đầu tư cho NC&PT

ƒ Hoạt động đổi mới cho ngành ƒ Đào tạo ƒ Dịch vụ KH&CN 36.51 38.10 23.81 28.57 27.00 23.81 19.05 17.46 0.95 14.29 04.76 11.11

Nguồn: Từ số liệu điều tra DN ngành CN&NN của đề tài Cấp Bộ, năm 2006

Các DN được nhận thụ hưởng từ các cơ chế, chính sách cho đến nay rất ít, về cơ bản chỉ có 4 chính sách như trên đã nêu là Nghị định 119/1999/NĐ-CP, Nghị định 90/2001/NĐ-CP,

Quyết định 53/2004/QĐ-TTg, Quyết định 68/2005/QĐ-TTg, trong đợt điều tra, đề tài đã gửi

665, số phiếu nhận được là 129 phiếu, số còn lại là 539, trong số còn lại được biết đa số khơng nhận được sự trợ giúp và khơng rõ chính sách hiện nay của Nhà nước là gì đối với DN. Trong 129 DN biết đến cơ chế, chính sách của Nhà nước, nhưng rất ít DN nhận được sự trợ giúp từ các chính sách trên chỉ có 42/129 DN được nhân sự trợ giúp chiếm 34.92% DN, những DN này đầu tư chủ yếu vào NC&PT và hoạt động đổi mới cho ngành được quan tâm đầu tư mặt dù sự quan tâm chưa được cao trong đó hoạt động đổi mới ngành được quan tâm nhiều hơn. DN trong lĩnh vực công nghiệp quan tâm và đầu tư vào NC&PT và hoạt động đổi mới nhiều hơn DN nông

nghiệp. Trong trường hợp này cho thấy cơ chế, chính sách cơng có tác động đến hành vi đầu tư vào hoạt động KH&CN, mặc dù còn thấp nhưng đây là cơ sở cho động lực đổi mới của DN được phát động từ cơ chế, chính sách của Nhà nước, cụ thể từ Nghị định 119/1999 và Quyết định 68 là chính.

Vai trị của chính sách cơng thể hiện được ở chỗ thay đổi hành vi đầu vào KH&CN của DN, hành vi lựa chọn của các DN trên cho thấy mong muốn đổi mới của DN hiện nay đã bắt đầu dựa vào tri thức “Các lựa chọn mở ra đối với một công ty mong muốn đổi mới, tức muốn thay

đổi tài sản cơng nghệ và NL sản xuất của mình, gồm ba loại: chiến lược, NC&PT và không

NC&PT”(OECD, 2004). Tỷ lệ đầu tư cho đào tạo và dịch vụ KH&CN cịn ít, cho thấy trình độ chiến lược của các DN cịn hạn chế đó là tầm nhìn dài hạn, khả năng nhận dạng và thậm chí dự báo xu thế thị trường, có nguyện vọng và có khả năng thu thập, xử lý và thích nghi các thơng tin công nghệ và kinh tế.

2.2. DN không vận dụng cơ chế, chính sách nhưng vẫn đầu tư vào KH&CN

Khác với các DN được hưởng lợi từ cơ chế, chính sách của Nhà nước, các DN khơng

được hưởng lợi có tính năng động và linh hoạt hơn rất nhiều trong khi khả năng tài chính của họ

khơng nhiều. Tổng quan tình hình DN cho thấy, nguồn vốn của các DNNN có 54,06% nhiều hơn DN ngồi NN chỉ có 26,27%, tài sản cố định cũng vậy, DNNN có 51,11% nhiều hơn DN ngồi NN chỉ có 20,61%. Bên cạnh khả năng tài chính, tài sản các DNNN cịn được hưởng lợi từ cơ chế, chính sách rất nhiều.

Các DN ngoài Nhà nước hầu như khơng được hưởng lợi từ cơ chế chính sách của Nhà nước, dẫn chứng dưới đây cho thấy, mặt dù thiếu sự quan tâm của nhà nước họ vẫn đầu tư vào

KH&CN, tuy nhiên mức độ đầu tư và trình độ chiến lược và tổ chức cho việc đầu tư của họ vẫn còn nhiều vấn đề cần phải đầu tư nghiên cứu. Cơ sở sản xuất cá thể bị bỏ rơi về chính sách, được ghi nhận là một trong 6 thành phần kinh tế của đất nước, là bộ phận được xem là rất năng động và có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Nhưng đến nay, các cơ sở sở sản xuất kinh

doanh cá thể phi nông nghiệp mà trước đây còn gọi là các hộ tiểu thương, tiểu thủ công nghiệp vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Trong các quy định, thống kê và cả chính sách dường như đang bỏ rơi bộ phận này (Phước Hà, tháng 07 năm 2006).

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông

nghiệp đã tăng liên tục trong 10 năm gần đây. Nếu như năm 1995 có 1,87 triệu cơ sở, đến năm 2005 đã lên đến 3,05 triệu. Các cơ sở sản xuất cá thể đóng góp lớn cho nền kinh tế. Đặc biệt,

trong hoạt động kinh doanh bán lẻ các cơ sở đã chiếm đến 60% doanh thu hàng hố và dịch vụ tiêu dùng của tồn xã hội. Đóng góp vào ngân sách của các cơ sở cũng liên tục tăng. Năm 2005, nguồn thu từ các cơ sở đã chiếm khoảng 55% nguồn thu từ khu vực dân doanh. Sự đóng góp nhiều của khu vực này được đánh giá là nhờ vào số đơng. Tính chung cả giai đoạn 2001-2005, các cơ sở đã đóng góp 1/5 trong thành tích tạo 5 triệu việc làm mới. Bên cạnh đó, các cơ sở là nơi tiếp nhận một phần lao động dơi dư trong q trình sắp xếp lại DNNN cũng như chuyển đổi sản xuất nông nghiệp. Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, các cơ sở tham gia hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân như: ngành sản xuất-dịch vụ truyền thống và cả lĩnh vực kinh doanh mới trong nền kinh tế thị trường. Các cơ sở có mặt trên mọi vùng kinh tế, các khu vực nông thôn và thành thị.

Sự phát triển không ngừng về mặt số lượng các DN ngoài Nhà nước, đồng thời là những DN không được sự quan tâm thực sự của cơ chế, chính sách Nhà nước vẫn tiếp tục khẳng định mình, trong 129 DN trả lời phiếu điều tra có trên 60% DN cho rằng họ muốn đầu tư vì muốn

phát triển, mở rộng sản xuất. Do trình độ KH&CN, chiến lược và tổ chức cịn nhiều giới hạn, khả năng tài chính, mặc dù vậy, các DN vẫn hướng đến việc đầu tư vào KH&CN, 12.70% DN

(trong đó DN-NN 4.76%; DNCN 7.94%) khẳng định có khả năng tài chính nên vẫn đầu tư vào KH&CN, 22.22% DN (trong đó DN-NN 9.52% DNCN 12.70%) nhận thấy KH&CN rất quan trọng vì vậy vẫn đầu tư mặc dù mức chi tiêu rất ít.

2.3. Mức chi tiêu vào KH&CN và hoạt động đổi mới với các mục đích khác trong tổng chi tiêu trong 5 năm vừa qua chi tiêu trong 5 năm vừa qua

Hoạt động KH&CN có ba hoạt động quan trọng: NC&PT, giáo dục và đào tạo và dịch vụ KH&CN, do NC&PT là trọng tâm chính của hoạt động đổi mới, đồng thời là nhân tố đầu vào rất quan trọng “Tiến bộ công nghệ tạo nên từ các hoạt động đổi mới, bao gồm các đầu tư phi vật

chất, như NC&PT, bản thân nó tạo nên cơ hội cho việc đầu tư trực tiếp vào NL sản xuất” (Oslo-

OECD, 2004). Theo tiêu chuẩn của OECD, việc đo lường chi tiêu nội bộ cho NC&PT là tất cả các khoản chi cho NC&PT rất cần thiết, được thực hiện trong phạm vi đơn vị hoặc khu vực

thống kê trong giai đoạn cụ thể, bất kể nguồn kinh phí đó được nhận từ đâu. Liên quan đến hoạt

động đổi mới, trong nghiên cứu này đo lường mức chi tiêu và nhiều nhân tố khác có liên quan.

Theo kết quả điều tra 129 DN cho thấy, Nhà nước cấp tồn bộ khơng có 0%; Nhà nước cấp một phần có 36.51% DN (trong đó DN-NN 15.87% DNCN 20.63%), việc cấp kinh phí này khơng mang tính thường xun, vì vậy tự trang trải kinh phí có 80.95% DN (trong đó DN-NN 31.75% DNCN 49.21%); hợp tác với các tổ chức nước ngồi khoảng 9.52% DN (trong đó DN- NN 1.59% DNCN 7.94%)và hợp tác với các tổ chức trong nước có 22.22% DN (trong đó DN- NN 11.11% DNCN 11.11%). Như vậy nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN rất khác nhau,

nhưng chủ yếu vẫn do DN tự trang trang trải là chính và nguồn từ hợp tác với các tổ chức trong nước tương đối.

2.3.1. Mức chi tiêu trong 5 năm vừa qua (2000-2005): Theo kết quả phiếu điều tra, mức

chi tiêu của các DN vào NC&PT, đào tạo và dịch vụ KH&CN trong 5 năm qua như sau: mức độ tăng nhiều không, điều này đúng với khả năng tài chính của DN, đặc biệt là DN ngồi NN. Năm 2005, nếu vốn bình qn một của DNNN là 355 tỷ đồng, DN ngoài quốc doanh vốn bình quân 1 DN là 7 tỷ đồng, bảng dưới cho thấy mức độ chi tiêu rất khác nhau:

Bảng 5: Mức độ chi cho KH&CN và các hoạt động đổi mới của DN

Số DN đầu tư theo mức độ Mức chi tiêu

Tăng lên Như cũ

5-15 36.51 63.49 15-25 20.63 79.37 25-35 9.52 90.48 35-45 0 0 45-55 0 0 55-65 0 0 65-75 1.59 98.41 75-85 1.59 98.41 85-95 1.59 98.41 95-100 1.59 98.41

Nguồn: Từ số liệu điều tra DN ngành CN&NN của đề tài Cấp Bộ, năm 2006

Bảng 5 cho thấy, trong tổng chi tiêu của hai loại hình DN CN&NN trong 5 năm vừa qua mức chi tiêu và mức độ tăng lên cho KH&CN, các hoạt động đổi mới rất thấp, chủ yếu từ 5-25% cụ thể: từ 5-15% có 36.51% DN, mức chi từ 15-25% có 20.63% DN, ít hơn ở mức chi từ 25- 35%. Tăng rất ít ở mức chi từ 65-100% chỉ có 1.59% DN. Một vấn đề được đặt ra là, DNNN

mặt dù có số vốn tương đối nhiều, nhưng là chi tiêu cho hoạt động KH&CN và hoạt động đổi

mới lại rất ít. Ngun nhân có nhiều, nghiên cứu và đánh giá mới đây nhất của Bộ Kế hoạch và

Đầu tư đã chỉ ra rằng, sự biến tướng của quá trình chuyển đổi các DNNN sang nhiều dạng khác

nhau, nhưng về bản chất vẫn là DNNN, nguồn vốn bị nắm giữ nhưng không đầu tư rất nhiều hiện có trên 40% ở dạng này, đã gây ra thất thốt nguồn vốn. Trong khi đó, các DN ngoài quốc doanh vốn rất hạn chế (xem Hộp 2): Mức độ đầu tư và các hàng mục đầu tư hiện nay của các DN điều tra phản ánh tương đối gần với thực tế hiện nay của các DN Việt Nam nói chung, DN ngành CN&NN nói riêng, sự đầu tư rất tản mạn, manh mún và thiếu một chiến lược dài hạn cho sự phát triển của DN. Nguyên nhân có nhiều, nhưng tác động từ q trình phát triển và chuyển

đổi các DNNN có phần ảnh hưởng nhất định.

Hộp 2: Trong đó hơn 3000 là DNNN, còn lại là các DN được đăng ký hoạt động theo Luật DN. Đa số các DN thuộc

khu vực dân doanh tuy quy mô không lớn (chủ yếu là thuộc loại vừa và nhỏ-theo thước đo của ta), lại rất năng động, linh hoạt từ nhân lực, cơng nghệ, cho đến các hình thức kinh doanh nên con đường hội nhập khi ta tham gia WTO khơng q khó khăn và nếu bị đổ vỡ ở một số DN nào đó cũng ảnh hưởng khơng lớn đến nền kinh tế. Tuy nhiên, đối với các DNNN thì vẫn cịn một số vấn đề đáng lo ngại.

DNNN chiếm tỷ trọng ít về số lượng nhưng lại nắm một phần rất lớn về vốn. Lượng vốn nằm trong các DNNN lên tới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)