Patrick Corbel đã so sánh giữa các DN tích cực cải tiến, đổi mới và nhận được sự trợ giúp từ Cơ quan hỗ trợ hoạt động nghiên cứu có các kết quả khác nhau Cường độ hoạt động công nghệ cao chi tiêu cho nghiên cứu khoa học cơ bản cao hơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 73 - 77)

III. Nhận dạng các tác nhân chính tác động trực tiếp đến hành vi đầu tư vào KH&CN và hoạt động đổi mới của DN

9 Patrick Corbel đã so sánh giữa các DN tích cực cải tiến, đổi mới và nhận được sự trợ giúp từ Cơ quan hỗ trợ hoạt động nghiên cứu có các kết quả khác nhau Cường độ hoạt động công nghệ cao chi tiêu cho nghiên cứu khoa học cơ bản cao hơn

nghiên cứu có các kết quả khác nhau. Cường độ hoạt động công nghệ cao chi tiêu cho nghiên cứu khoa học cơ bản cao hơn 4% doanh thu; trung bình từ 1-4%; thấp là 1%.

xác định những yếu kém cơ bản của Việt Nam: NL KH&CN còn nhiều yếu kém thiếu cán bộ đầu đàn giỏi, các “tổng cơng trình sư”, thiếu liên kết hữu cơ giữa nghiên cứu KH&CN, GD-ĐT

và sản xuất kinh doanh; thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức NC&PT, các trường đại học và DN. Trình độ cơng nghệ của nhiều ngành sản xuất còn thấp và lạc hậu; cơ chế quản lý KH&CN chậm được đổi mới, cịn mang nặng tính hành chính.

Ngun nhân chủ yếu: Đường lối chính sách phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nước

chưa được quán triệt đầy đủ và chậm được triển khai trong thực tiễn; NL của các cơ quan tham mưu, quản lý KH&CN các cấp còn yếu kém; Đầu tư cho phát triển KH&CN còn hạn hẹp; Cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển KH&CN. Điều đáng quan tâm ở

đây là tuy đã xác định vấn đề yếu kém trong liên kết giữa KH&CN với sản xuất, cùng với thực

tế mối quan hệ hiện nay giữa các tổ chức NC&PT và DN cho thấy đã đến lúc giới lãnh đạo cấp cao, các nhà hoạch định và nghiên cứu chính sách cần thức tỉnh về mơ hình liên kết giữa

NC&PT với sản xuất trong nhiều thập kỷ qua đã không thể phát triển được ở Việt Nam.

-Cơ chế chính sách chuyển giao cơng nghệ phức tạp dẫn đến DN hạn chế mức độ chuyển giao: Hiện nay phần lớn cơ chế, chính sách về chuyển giao công nghệ đều dựa trên Bộ

Luật dân sự (phần VI, chương III) năm 1995, cho đến nay vấn đề chuyển giao công nghệ đã được cụ thể hoá hơn ở Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01-07-1998 của Chính phủ Quy định

chi tiết về chuyển giao cơng nghệ.

Nghị định 45 ra đời năm 1998, cùng với Nghị định số 119 và trước các nghị định chính

như đã nêu trên, đây là một điều kiện thuận lợi cho các tổ chức NC&PT nhà nước và DN trong việc nhận chuyển giao công nghệ, chuyển giao công nghệ từ tổ chức NC&PT và DN đến các tổ chức khác, nhập thiết bị và chuyển giao công nghệ của Việt Nam ra nước ngoài. Thực tế ở Việt Nam động thái chính vẫn là nhập cơng nghệ từ nước ngoài vào (phần mềm và phần cứng), ngay cơ chế nhập cơng nghệ này cũng có nhiều sự bất hợp lý “Cơ chế nhập cơng nghệ hiện hành cịn chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế cũ, còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với cơ chế kinh tế mới đang chuyển đổi và bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, gia tăng tự do hoá thương mại.

Tính thống nhất và nhất quán giữa các thành phần và đối tác tham gia cơ chế, sự phối hợp giữa các chính sách có liên quan đến cơ chế nhập công nghệ chưa chặt chẽ” (Nguyễn Mạnh Quân và Nguyễn Thanh Hà, 1998).

Trong điều kiện mà cơ chế thị trường, thị trường KH&CN chỉ mới đang bắt đầu hình

thành cùng với hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ thì vấn đề tính theo hố đơn bán hàng (Khoản 9, Điều 2) là rất khó. Vấn đề đặt ra là khi khơng tính được theo hố đơn bán hàng thì bên bán cơng nghệ là người các tổ chức nước ngoài cho các tổ chức NC&PT Việt Nam sẽ gặp nhiều cản trở, tương tự như vậy chuyển giao công nghệ trong nước cũng không dễ dàng chút nào.

Sự bất cấp ở Nghị định 119 là vấn đề sử dụng vốn ngân sách của Nhà nước, theo tinh

thần của NĐ 119 thì khi sử dụng các kết quả nghiên cứu và triển khai cơng nghệ thì DN phải trả thêm tiền cho tác giả. Nhưng với một thực trạng các DN thiếu vốn như hiện nay, DN đã không thể đủ sức đầu tư cho sản xuất cũng như mua bán công nghệ mới, hỗ trợ kinh phí cho DN là giải pháp hiện nay đang diễn ra ở NĐ 90. Thực tế này cho thấy trong nhiều thập niên qua vấn đề hợp tác, liên kết, gắn kết hay phối kết hợp giữa các tổ chức KH&CN với sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được, từ thập niên này đến thập niên khác điều đó vẫn cứ diễn ra cho đến ngày hôm nay. Cơ chế chuyển giao công nghệ như hiện nay, theo ý kiến của nhiều nhà quản lý ở các xưởng thí nghiệm, trung tâm ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ là “bót nghẹt sáng tạo”, hoạt

động chuyển giao công nghệ theo chiều dọc (từ viện, trường chuyển cho các DN) hiện nay cịn

ít, gặp nhiều rào cản và đặc biệt là thiếu các văn bản pháp luật hướng dẫn chi tiết việc xác lập quyền sở SHTT, SHCN, quyền chuyển giao các kết quả nghiên cứu và triển khai công nghệ mới.

-Thiếu liên kết và hợp tác giữa tổ chức NC&PT và DN xuất phát từ sự thiếu tinh thần trách nhiệm đối với xã hội:

Nguyên nhân thiếu sự hợp tác-tinh thần hợp tác: Về nguyên tắc để có tinh thần hợp tác

phải có sự thoả hiệp, tức là phải có sự phối hợp của giới cấp cao với các cấp trung gian trong việc khẳng định sự cộng tác là có lợi khơng chỉ cho hội nhập kinh tế quốc tế đối với quốc gia,

mà còn mang lại nhiều lợi ích cho chính cộng đồng khoa học, cộng đồng DN và cho xã hội

không chỉ ở thời điểm hiện tại mà cả tương lai cho những thế hệ sau.

-Thiếu quyết đoán, thiếu sự thoả hiệp, thiếu tinh thần hợp tác, thiếu sự sẵn sàng giúp đỡ nhiều sự né tránh-bất hợp tác là những gì đang tồn tại trong quan hệ giữa các tổ chức

NC&PT nhà nước và DN, thiếu hợp tác là một cản trở cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trước nhu cầu đổi mới sản phẩm, cạnh tranh sản phẩm và thị trường, cụ thể hơn đó là hạn chế việc tạo ra các kết quả trong trọng như phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích từ khu vực NC&PT đến khu vực công nghiệp.

Ngun nhân chính: khơng có một mức độ nào, mơ hình nào dù là hợp tác hay cộng tác

các tổ chức NC&PT và DN đạt ở mức tới ngưỡng về mục đích, cấu trúc và q trình. Đối với

hợp tác để có tể diễn ra cần phải có một mạng lưới với mục đích là đối thoại và hiểu biết chung, thông tin và tạo ra sự hỗ trợ, liên kết căn bản giữa các thành viên, không yêu cầu sự tham gia của giới lãnh đạo cấp cao, tạo ra các quyết định nhỏ, giảm xung đột. Các tổ chức NC&PT nhà

nước và DN thiếu liên kết thì mạng lưới này đã trở nên khơng ổn về mặt cấu trúc. Xét về quan hệ dọc, cộng tác dựa trên mạng lưới, hợp tác hoặc liên minh, sự phối hợp hoặc chung phần, sự liên minh. Quan hệ này cho thấy Việt Nam dường như đang đi gần đến cộng tác, nhưng xét theo quan hệ ngang thì sự thiết lập các nhân tố cho từng mơ hình cả cộng tác và hợp tác điều thiếu.

Xét một cách tổng thể, mơ hình hợp tác ở Việt Nam thiếu nhiều nhân tố quan trọng để mơ hình này phát triển tốt như việc giải quyết nhiều sự né tránh dẫn đến bất hợp tác bằng giải pháp thoả hiệp giữa các tổ chức và các cấp, thiếu trách nhiệm đối với xã hội dẫn đến khơng có sự sẵn sàng giúp đỡ và vì vậy khơng có sự hợp tác giữa các tổ chức NC&PT nhà nước và DN, mà vì vậy vấn đề cộng tác lại càng khó hơn.

-Thiếu sự tác động kịp thời: Nguyên tắc, khi DN không làm được hoặc gặp những rào

cản không vượt qua được Nhà nước cần sự điều chỉnh kịp thời, khi DN không thể nắm bắt được cơ chế, chính sách, những người thực hiện cơng vụ cần có báo cáo lên cấp ra quyết định để điều chỉnh phương thức tác động. Ngoài ra, trong giai đoạn 1996 khi các tổ chức KH&CN bị chuyển

đổi vào DN Nhà nước, do những tính chất đặc thù riêng của các tổ chức KH&CN, việc chuyển đổi đã không tạo ra động lực đổi mới thực sự cho DN, đã tạo thêm những vướng mắc trong hoạt động tổ chức DN Nhà nước, vì “Các cơ quan NC-TK là loại hình tổ chức đặc biệt trong cơ chế

tài chính, tổ chức và các biện pháp khuyến khích tương ứng. Điểm quan trọng là các cơ quan

này biết tự vận động, thích nghi với mơi trường khuyến khích tự do” (Nguyễn Văn Học, tr.24, 2000). Q trình khơng thích nghi với hoạt động SX kinh doanh của các tổ chức NC-TK, và

hoạt động đặc thù riêng DN chưa thể thích nghi ngay được với những tác nhân mới, Nhà nước

đã khơng có chính sách hỗ trợ kịp thời, do đó DN thiếu đội ngũ cán bộ KH&KT giỏi, cịn các

nhà khoa học khơng có đất để phát triển thực sự.

Nguyên nhân thiếu sự phối hợp và thiếu thiện chí từ người ra quyết định lẫn những người thi hành công vụ.

-Thiếu sự ngôn ngữ giao tiếp, đàm phán, ký kết: trong tất cả các tổ chức, mơ hình hợp

tác khu vực NC&PT và DN vấn đề này dường như ít được chú ý đến, mặc dù trong Bộ luật dân sự phần VI có lưu tâm đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong ký kết hợp đồng chuyển giao công

nghệ, ở Nghị định 45 (Điều 12), cho đến nay ngôn ngữ trong các hợp đồng chuyển giao công

nghệ vẫn chưa được ổn, nhất là những hợp đồng chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam, trong tương lai sẽ là những hợp đồng chuyển giao công nghệ của Việt Nam ra nước ngồi.

Ngun nhân chính: (i) thiếu nghiên cứu cơ bản, giảng dạy, phục vụ, truyền thông, về

một lĩnh vực khoa học nhất định, dẫn đến thiếu sự khám phá, học hỏi, sự cam kết giữa các tổ

chức. (ii) thiếu phương pháp trình bày-thuyết trình (presentations), vì vậy khi các nhà khoa học trình bày các dn khó hiểu và khó nắm bắt vấn đề.

Kết luận Chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)