I. Môi trường hoạt động của DN trong bối cảnh hội nhập quốc tế và chuyển đổi của Việt Nam
1. Đánh giá về môi trường đầu tư vào KH&CN của DN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
kinh tế quốc tế và khu vực
1.1. Những thuận lợi và khó khăn của DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực: có 68.25% DN (trong đó DNNN 26.98%; DN-CN 41.27%) cho rằng sẽ gặp quốc tế và khu vực: có 68.25% DN (trong đó DNNN 26.98%; DN-CN 41.27%) cho rằng sẽ gặp nhiều khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO, rất ít DN cho rằng họ sẽ thuận lợi chỉ có 19.05% DN (trong đó DNNN 6.35%; DN-CN 12.70%) cho rằng thuận lợi.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề rộng lớn và mới mẻ đối với các DN nước ta bởi lẽ nền kinh tế Việt Nam vừa đang trong quá trình chuyển đổi. Điều này có nghĩa là nền kinh tế nói chung và DN Việt Nam nói riêng cịn đang trong q trình tìm hiểu và tìm cách thích nghi với các “luật chơi”-các quy định chung của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực mà chúng ta đang hướng vào hội nhập, như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Khu vực thương mại tự do của các nước Đông Nam Á (AFTA). Nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngồi đều cảnh báo rằng nhìn chung các DN Việt Nam còn chưa thực sự quan tâm hoặc chưa thấy hết được những cơ hội cũng như những khó khăn, thách thức trong quá trình nền kinh tế nước nhà hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Một trong những biểu hiện của thực trạng này là phần lớn các DN nước ta, nhất là các SMEs (hiện chiếm tới hơn 90% số lượng DN) vẫn chưa quan tâm đúng mức tới đầu tư đổi mới công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Bức tranh về thuận lợi và khó khăn của các SMEs nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như sau10:
1.1.1. Những thuận lợi: Gia nhập WTO, các thành viên sẽ được cắt giảm thuế quan, xóa
bỏ hàng rào phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép xuất nhập khẩu), xóa bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ tài sản trí tuệ và bản quyền, tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các DN không phân biệt sự khác nhau về sở hữu, quốc gia. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước thành viên mở rộng thị trường, thâm nhập vào thị trường của
nhau, thu hút vốn đầu tư, công nghệ, kỹ năng quản lý.
- Chi phí đầu vào cho SX sẽ thấp hơn. Do thuế nhập khẩu khơng cịn cao như trước nên các DN có thể mua nguyên liệu, máy móc thiết bị nhập khẩu với chất lượng cao hơn, giá thành thấp hơn. Điều đó giúp DN hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá.
-Gia nhập WTO, Chính phủ phải từng bước thực hiện những điều chỉnh cần thiết đối với các quy định, luật lệ, chính sách vĩ mơ cho phù hợp luật chơi quốc tế phổ biến. Như vậy thể chế quản lý sẽ đầy đủ hơn, có hệ thống hơn, ít chồng chéo, ít mâu thuẫn và thơng thống hơn. Điều