) Dài thân chéo Chu vi ngực
3.4.1. Thiết lập phương pháp định lượng PL ở trâu đầm lầy
Đặc tính của đường chuẩn trong phương pháp định lượng bằng RIA được mơ tả ở hình 3.35. Để đánh giá sự tương đồng của đường chuẩn sử dụng
PL bò tự nhiên và kháng thể kháng PL bò với các mẫu vật trâu đầm lầy,
chúng tôi tiến hành định lượng với một dãy pha loãng các loại mẫu khác
nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mẫu vật đều có sự tương đồng với đường chuẩn. Giới hạn định lượng thấp nhất có thể xác định khi áp dụng hệ
thống này là 0,068 ng/ml. Khoảng định lượng tối ưu cho phương pháp được mô tả dao động từ 0,25 ng/ml (ED-80) tới 2,85 ng/ml (ED-20).
0 20 40 60 80 100 0.1 1 10 100
[bPL] ng/ml hoặc độ pha loãng
B /B 0 (% ) Std PL
Huyết tương thai 12 Huyết tương thai 49
0 20 40 60 80 100 0.1 1 10 100
[bPL] ng/ml hoặc đơ pha lỗng
B /B 0 (% ) Std PL Dịch niệu 12 Dịch niệu 49 0 20 40 60 80 100 0.1 1 10 100
[bPL] ng/ml hoặc độ pha loãng
B /B 0 (% ) Std PL
Nước tiểu trâu mẹ 14 Nước tiểu trâu mẹ 16
Hình 3.35. Tính tương đồng giữa đường chuẩn PL bị và dãy pha lỗng các
dịch mẫu khác nhau của trâu đầm lầy: a) Huyết tương thai; b) Dịch niệu và c) Nước tiểu trâu
Hình 3.35 mơ tả sự tương đồng giữa đường chuẩn PL bò với dãy pha
loãng các loại mẫu khác nhau của trâu đầm lầy đối với phương pháp định
lượng bằng RIA có ủ trước kháng thể. Đường chuẩn được thiết lập bằng đường nối tỷ lệ gắn kết (B/B0) với logarit hàm lượng PL chuẩn được pha.
B/B0 là tỷ lệ của phản ứng gắn PL gắn phóng xạ với mẫu vật so với đối chứng không (Bo).
b) a)
Hình 3.36. Miễn dịch phóng xạ kháng thể
đúp lactogen nhau thai. Chuỗi dung dịch
pha loãng được tách chiết từ cừu Barbary, Bighorn, and Soay đã cho sự tương đồng
với đường chuẩn. Dịch chiết nhau thai của các lồi móng guốc khác bao gồm dê và bò cho thấy phản ứng chéo thấp hơn [55]
G ắ n k ế t (% ) Phương pháp đánh giá độ tương đồng của mẫu đường
chuẩn là sử dụng một dãy các mức độ pha loãng khác nhau
(1/1, 1/2, 1/4 và 1/8). Trong quá trình tăng trưởng của tế bào lympho sự thay đổi thành dạng
deglycosylat của PL bò tự nhiên khơng cịn tác động với
hoạt động phân chia tế bào.
Hiện tượng tương tự cũng được quan sát thấy đối với hocmon
tăng trưởng, prolactin trên người và prolactin trên cừu, khi có sự giảm gắn kết với thụ thể hocmon tăng trưởng [31].
Trong các nghiên cứu gắn các thụ thể tương đồng sử
dụng mơ tuyến sữa trên bị cho thấy PL tự nhiên của bị cũng có tiềm năng như là hocmon sinh trưởng hay prolactogen
[30]. Nghiên cứu cũng cho thấy các vị trí gắn với thụ thể của PL bị có cấu trúc cho phép gắn kết với thụ thể tế bào tạo prolactin và tế bào sinh dưỡng [154].
Liên quan đến nguồn gốc phát sinh của gene sản xuất PL, theo Forsyth (1974)[54], cho rằng gene này có thể tiến hoá từ những nguồn ban đầu khác
nhau. Dựa vào cấu trúc phân tử của PL cừu [85] và khả năng phản ứng chéo trong phản ứng miễn dịch giữa PL chuột cống với kháng thể kháng prolactin người, bò và cừu [126], Forsyth đưa ra nhận định gene sản xuất PL có thể được hình thành từ nhóm prolactin chứ không phải là từ gene thuộc nhóm
hocmon tăng trưởng [55; 56].