Hàm lượng PL trong các loại mẫu khác nhau của trâu đầm lầy

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến động của glycoprotein thời kỳ có chửa và lactogen nhau thai ở trâu đầm lầy việt nam (bubalus bubalis) (Trang 114 - 115)

) Dài thân chéo Chu vi ngực

3.4.2. Hàm lượng PL trong các loại mẫu khác nhau của trâu đầm lầy

Hàm lượng PL trong các loại mẫu khác nhau của trâu được trình bày ở bảng 3.31. Phân tích kết quả định lượng trên 260 mẫu cho thấy hàm lượng PL trung bình tương đối thấp. Trong đó cao nhất là 1,35 ng/ml ghi nhận được

trong huyết tương bào thai và thấp nhất là 0,54 ng/ml trong dịch ối [75]. Bảng 3.31 . Hàm lượng PL trong các loại mẫu khác nhau của trâu đầm lầy

Loại mẫu Số lượng mẫu Hàm lượng PL (ng/ml) Huyết tương trâu 35 0,71 ± 0,14 Huyết tương thai 69 1,35 ± 2,44 Dịch ối 57 0,54 ± 0,24 Dịch niệu 63 0,42 ± 0,14 Nước tiểu trâu mẹ 36 0,75 ± 0,3 Tổng số 260

Theo Takahashi (2007)[149], hàm lượng PL trong máu ngoại vi của bò mẹ cao hơn 10 lần so với hàm lượng PL trong máu thai. Trong máu thai bò, hàm lượng PL tăng dần theo thời gian mang thai [149; 183]. Tuy nhiên, ngay cả tới cuối thai kỳ hàm lượng PL trong máu ngoại vi của bò mẹ vẫn luôn cao hơn trong máu thai. Sự khác nhau có thể do tác động hướng đích của PL là

sinh đôi hàm lượng estrogen và PL cũng cao hơn so với những bò chửa một con [149]

Hàm lượng PL được điều chỉnh bởi tỷ lệ hocmon tổng hợp được, khả

năng chúng vượt qua nhau thai để đến mơ đích và tỷ lệ tồn đọng của chúng

trong máu ngoại vi của cơ thể mẹ. Kết quả các nghiên cứu cho thấy có sự giống nhau về mơ hình biến động hàm lượng PL trong máu ngoại vi mẹ trong suốt quá trình mang thai trên các đối tượng như người, cừu [72], dê [38],

chuột cống [126], chuột nhắt [115], và trên bò [183; 157]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, hàm lượng PL trong máu thai cao hơn so với máu trâu mẹ. Nhìn chung, hàm lượng PL trong máu ngoại vi của mẹ tăng lên cùng tuổi thai tăng, đạt cao nhất vào khoảng ba phần tư thời gian mang thai và sau đó

thường giảm xuống nhưng vẫn duy trì tới lúc gần sinh. Điều này cho thấy

lượng và mối tương quan giữa hàm lượng trong máu thai và máu ngoại vi mẹ lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố loài.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sự biến động của glycoprotein thời kỳ có chửa và lactogen nhau thai ở trâu đầm lầy việt nam (bubalus bubalis) (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)