Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu: đƣợc tính theo cơng thức [23, 130]:
Trong đó:
n: Số mẫu cần tính
z1-α/2: độ tin cậy (95%) -> z1-α/2 = 1,96
p: tỉ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị nhiễm S. aureus chung ƣớc đoán (đối với
nghiên cứu phân tích S. aureus) hoặc tỉ lệ ngƣời CBTP BĂTT trƣờng tiểu học
khơng có kiến thức, thực hành đúng chung ƣớc đoán. e: sai số cho phép:
- Nhóm thực phẩm chín: Với tỉ lệ p=10% [18, 20] và sai số cho phép là 5% thay vào cơng thức ta có n ≈ 140 mẫu thực phẩm chín. Thực phẩm sống sẽ lấy tồn bộ ngun liệu tƣơng ứng với nhóm thực phẩm chín.
- Nhóm dụng cụ, bàn tay ngƣời chế biến:Với p=15% [53, 71] sai số cho phép là 5% => n≈ 200 mẫu.
- Nhóm ngƣời CBTP BĂTT; p=15% [39] sai số cho phép là 5% => n≈200 mẫu
Chọn mẫu:
- Chọn trƣờng nghiên cứu: trƣờng có bếp ăn tổ chức nấu tại chỗ
- Số mẫu thực phẩm chín đƣa vào nghiên cứu là 140 mẫu, mỗi trƣờng tiểu học
lấy trung bình 4 mẫu, vậy số trƣờng tiểu học cần lấy là 35 trƣờng;
- Mẫu dụng cụ, bàn tay ngƣời chế biến đƣa vào nghiên cứu là 200 mẫu, mỗi trƣờng lấy 6 mẫu. Số trƣờng tiểu học cần lấy là 33 trƣờng;
- Số ngƣời CBTP cần đƣa vào nghiên cứu là 200 ngƣời, mỗi trƣờng lấy trung bình 6 ngƣời CBTP. Số trƣờng tiểu học cần lấy là 33 trƣờng;
Chọn ngƣời quản lý trực tiếp và ngƣời chế biến tại các BĂTT theo phƣơng pháp chọn mẫu toàn bộ từ các trƣờng đƣợc lựa chọn. Tiêu chí xác định các trƣờng có BĂTT: Trƣờng tự nấu hoặc có hợp đồng với cơng ty bên ngồi nấu tại trƣờng. Ngƣời quản lý và ngƣời chế biến hiện đang làm việc tại trƣờng và có khả năng trả lời phỏng vấn.
Để dự phịng 10% lấy khơng đủ mẫu ở các trƣờng, số trƣờng tiểu học cần đƣa vào nghiên cứu là: 33 + 10% x 33 = 36 trƣờng. Từ danh sách 205 trƣờng tiểu học
của 12 quận nội thành Hà Nội, chọn ngẫu nhiên hệ thống [52] với khoảng cách k=6 để chọn đƣợc 36 trƣờng cần lấy.