Hình thái c− trú của làng bản:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 49 - 51)

1. Sự thay đổi về kinh tế:

1.1. Hình thái c− trú của làng bản:

Từ năm 1986 đến nay làng bản ng−ời Mơng, Dao, Thái đã có nhiều thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội.

Do việc quy hoạch sắp xếp lại dân c−: Các ch−ơng trình, dự án của nhà n−ớc đã thực hiện sắp xếp, di chuyển những hộ thiếu đất ở vùng cao, vùng núi đá, các hộ ở vùng sạt lở, vùng lũ lụt để các địa ph−ơng lập dự án quy hoạch đã thực hiện kế hoạch "hạ sơn" để chuyển đến nơi ở mới đã góp phần ổn định sản xuất và đời sống cho đồng bào. Điều đó cũng đã tạo ra sự biến đổi về cấu trúc làng bản của các dân tộc. Việc thực hiện các quy hoạch đó đã xuất hiện những bản với lối cấu trúc làng bản theo kiểu đ−ờng phố. Mỗi bản th−ờng độ 40-50 nhà, có bản lớn gồm hơn 100 nhà. Trong giai đoạn làm ăn tập thể, các bản có khuynh h−ớng tập trung lại, mỗi xã đều xuất hiện các nhà công cộng mới, mọi sinh hoạt tập thể đều đ−ợc tổ chức tại nhà sinh hoạt cộng đồng …

Đồng thời, trong những năm qua, chúng ta đã thực hiện chính sách định canh định c−, cơng tác định canh định c− là chủ tr−ơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc nhằm h−ớng dẫn, giúp đỡ một bộ phận đồng bào Mơng, Dao, Thái cịn sống du canh du c− đi vào ổn định sản xuất, đời sống. Trong thời gian qua các địa ph−ơng đã chủ động lồng ghép các nguồn vốn để quy hoạch, bố trí sắp xếp lại dân c−, vận động đồng bào Mông, Dao, Thái; chuyển từ các hộ gia đình sống lẻ tẻ trên các triền núi cao về định c− ở những nơi có đủ điều kiện để sản xuất và sinh hoạt; ở các bản định canh định c−,

đồng bào đ−ợc cấp đất sản xuất, đầu t− hỗ trợ làm nhà, hỗ trợ sản xuất (đ−ợc vay vốn, đ−ợc cấp giống cây trồng vật nuôi), đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng ô tơ, đ−ờng điện, tr−ờng học, trạm xá, cơng trình cấp n−ớc. Kết quả đã góp phần quy hoạch, bố trí sắp xếp lại dân c−, xây dựng các thơn bản dân tộc Mông, Dao, Thái sống xen kẽ với các dân tộc khác trong vùng nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao dân trí và tăng sự h−ởng lợi từ cơ sở hạ tầng đã đ−ợc xây dựng và các dịch vụ công cộng cho đồng bào.

Bản của ng−ời Mông (hoặc ng−ời Thái, ng−ời Dao) hiện nay khơng đơn thuần chỉ có một dịng họ sinh sống mà có sự xen ghép với các dân tộc khác nh− dân tộc Thái, Tày, Nùng, Dao...cũng có nơi bản chỉ duy nhất có dân tộc Mơng (hoặc ng−ời Thái, ng−ời Dao) sinh sống nh−ng có nhiều dịng họ qy quần bên nhau sống đoàn kết, đùm bọc, yêu th−ơng, cùng xây dựng bản làng. Diện mạo của làng bản đã thay đổi, đến nay khó có thể tìm đ−ợc một làng nào của bất cứ dân tộc nào còn nguyên vẹn nh− x−a. Sự thay đổi này do nhiều nguyên nhân: do chiến tranh tàn phá, do dân số phát triển, do dân chuyển c− đi nơi khác sinh sống, do định lại ranh giới hành chính... Những dạng làng hình “bầu dục”, hình “bánh xe”, dạng làng “phòng thủ” x−a cũ hầu nh− còn lại rất ít.

Cùng với đà phát triển kinh tế - xã hội của cả n−ớc, bộ mặt của làng bản mới đã và đang có nhiều thay đổi theo chiều h−ớng tiến bộ rất rõ rệt. Các làng bản mới phần nhiều đã có qui hoạch rõ ràng, có tổ chức hẳn hoi. Những làng theo kiểu mật tập x−a, nay cũng ít dần và thay bằng dạng làng “đ−ờng

phố”. Đa số các làng xã đều có tr−ờng học, trạm y tế, trụ sở của các cơ quan

hành chính và các đồn thể... Nhiều làng bản đã có l−ới điện quốc gia hoặc thuỷ điện “mi ni” phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Nhiều xã đã có thị tứ hoạt động hết sức nhộn nhịp chẳng thua kém các thị trấn, thị xã, cái khác chủ

yếu của nó là qui mơ nhỏ hơn. Đ−ờng làng ngõ xóm phong quang sạch đẹp, nhiều nơi đã bê tơng hố rất thuận tiện cho các ph−ơng tiện đi lại của nhân dân.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 49 - 51)