Một số tỏc động tiờu cực:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 88 - 91)

4. Phân tích và đánh giá sự thay đổi của làng bản vùng cao:

4.4.Một số tỏc động tiờu cực:

Bờn cạnh những tỏc động tớch cực của việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc và xõy dựng thuỷ điện đối với cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc như đó trỡnh bày trờn đõy, cũng cần núi đến những tỏc động trỏi chiều, tiờu cực, khụng mong muốn đó và sẽ cú thể xảy ra. Đú là:

- Do đầu tư của Nhà nước, do tỏc động của cơ chế thị trường và do cuộc sống cú nhiều thay đổi, nờn nếu khụng cú giải phỏp đỳng, thỡ một số phong tục tập quỏn tốt đẹp của cỏc dõn tộc cú thể sẽ mai một, mất dần đi những giỏ trị tinh thần đó được cỏc dõn tộc lưu truyền qua hàng ngàn năm lịch sử. Đến nay, việc mang, mặc y phục dõn tộc của một bộ phận dõn cư đó cú những thay đổi, một số phong tục tập quỏn của dõn tộc đó thực hiện đơn giản hơn. Mối quan hệ trong gia đỡnh, dũng họ, làng xó cú thể sẽ mất dần đi sự thõn tỡnh, chan hoà, ấm ỏp như trước đõy và thay vào đú, sẽ được thay thế bởi quan hệ mua bỏn, của cơ chế thị trường. Đõy là vấn đề rất cần được quan tõm và cần cú giải phỏp giải quyết.

- Cựng với sự phỏt triển của cơ chế thị trường và những tỏc động như đó trỡnh bày ở phần trờn, mặc dự nhà nước đó tập trung đầu tư rất lớn cho vựng cao, vựng sõu, vựng cú đụng đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, nhưng do điều kiện địa lý, do trỡnh độ phỏt triển và do nhiều yếu tố khỏc, nờn khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc vựng của tỉnh càng ngày càng doóng ra. Đõy là một thực tế khụng thể đảo ngược, dự là

điều mà khụng ai mong muốn. Chớnh điều này cú thể dẫn đến những hậu

quả lớn hơn, đú là sẽ cú thể sẽ gõy ra những phức tạp mới trong mối quan hệ truyền thống giữa cỏc dõn tộc, giữa cỏc bộ phận dõn cư.

- Do tỏc động của cơ chế thị trường một số tệ nạn tiờu cực đó phỏt sinh như buụn bỏn tàng trữ thuốc phiện, ma tỳy; cờ bạc, mại dõm đó phỏt triển ...

Nguyờn nhõn của những thay đổi trờn là do tớnh tất yếu của sự phỏt triển, nhất là trong những năm qua, Đảng và Chớnh phủ đó cú hàng loạt cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội do đú đó tạo ra sự thay đổi tớch cực, tiến bộ là cơ bản.

Ch−ơng III

Một số giải pháp cơ chế, chính sách xây dựng làng, bản dân tộc vùng cao phù hợp với sự nghiệp

cơng nghiệp, hiện đại hố đất n−ớc

Để có cơ sở thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế – xã hội ở làng bản vùng cao, chúng ta cần hiểu một số đặc điểm của vùng cao (theo Văn phòng Miền núi và Dân tộc đã xác định tiêu chuẩn, khái niệm miền núi, vùng cao tại văn bản số 108/MNDT-VP ngày 4 tháng 9 năm 1990) nh− sau:

Vùng cao: Đại bộ phận đất đai thuộc độ cao từ 600m trở lên so với mặt

biển, c− dân sinh sống chủ yếu của cácdân tộc thiểu số. Tiêu chuẩn của vùng cao gồm:

- Hai phần ba (2/3) diện tích đất đai trở lên thuộc độ cao 600m trở lên so với mặt biển,

- Kinh tế - xã hội chậm phát triển so với vùng thấp;

- Sản xuất chủ yếu dựa trên đất dốc; có nơi cịn du canh du c−, phá rừng làm rẫy.

- Đời sống có nhiều khó khăn, đ−ờng giao thơng ch−a phát triển, đi lại có nhiều khó khăn so với vùng thấp; khí hậu khắc nghiệt, cịn nhiều bệnh tật.

- C− dân chủ yếu là dân tộc thiểu số.

Với những đặc điểm trên, để phát triển đ−ợclàng bản chúng ta cần đảm bảo thực hiện đạt đ−ợc những mục tiêu với nội dung nh− sau:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 88 - 91)