Hệ thống chính trị cơ sở và đào tạo cán bộ cơ sở

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 71 - 75)

3.1. Hiện nay tại các làng xã vùng cao đã có các chức danh lãnh đạo Đảng, chính quyền, đồn thể, chun mơn của xã; thành viên Ban giám sát xã; tr−ởng thôn, tr−ởng bản. Năng lực của cán bộ cơ sở đã đ−ợc nâng lên một b−ớc, một số xã đã v−ơn lên làm chủ đầu t− và tổ chức thực hiện các dự án trên địa bàn xã.

Tỷ lệ đảng viên ng−ời dân tộc Mông, Dao, Thái tăng lên rõ rệt, ví dụ: ở Lào Cai tỷ lệ đảng viên dân tộc Mơng chiếm 6,8% đảng viên tồn tỉnh, tỉnh Điện Biên năm 1994 chỉ có 1.187 đảng viên dân tộc Mơng (chiếm 8,8%), năm 2003 số đảng viên dân tộc Mông tăng lên 2.054 ng−ời (chiếm 9,5%). ở Yên Bái năm 2003 có hơn 70% tổ chức cơ sở Đảng vùng dân tộc Mông đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh.

Việc hình thành các chi bộ đảng ở các bản Mơng, Dao, Thái đã có tác dụng tích cực đến hoạt động của các bản làng. Đồng thời đội ngũ tr−ởng thơn, phó thơn trong các bản có hỗ trợ phụ cấp hàng tháng cũng đã tạo điều kiện cho hoạt động của các làng bản có kết quả.

Bên cạnh chi bộ đảng, lãnh đạo thơn các làng bản cịn có chi hội nơng dân, đoàn thanh niên, mặt trận, cựu chiến binh, phụ nữ...tất cả những tổ chức xã hội đó tr−ớc kia khơng có thì nay có đã có tác dụng tích cực cho hoạt động của các làng bản.

Từ năm 1998 đến nay, các tỉnh đã triển khai thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ cơ sở, đ−ợc nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần củng cố hệ thống chính quyền cơ sở vùng dân tộc Mơng. Nhiều nơi do trình độ cán bộ cơ sở cịn yếu, các tỉnh các huyện đã cử cán bộ về tăng c−ờng cho cơ sở, đội ngũ cán bộ tăng c−ờng này đã phát huy tích cực trong cơng tác phát triển đảng viên, dìu dắt, h−ớng dẫn, đào tạo cán bộ ng−ời dân tộc Mông tại chỗ. Đại biểu ng−ời dân tộc Mông tham gia Hội đồng Nhân dân cũng tăng lên qua các nhiệm kỳ. Số l−ợng đại biểu Hội đồng Nhân dân là ng−ời Mông của 12 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hồ Bình, Hà Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hoá và Nghệ An hiện nay là 8.704 ng−ời trong đó đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp xã là 6.330 ng−ời. Tỉnh Hà Giang có tỷ lệ đại biểu Hội đồng Nhân dân cao nhất, chiếm 28%; Điện Biên chiếm 24%... Số cán bộ đ−ơng chức là ng−ời Mông, Dao chủ yếu vẫn là cấp xã. Cấp tỉnh, cấp huyện chiếm tỷ lệ rất thấp.

3.2. Công tác đào tạo bồi d−ỡng cán bộ nòng cốt, tranh thủ già làng, những ng−ời có uy tín trong dịng họ và tr−ởng các thôn bản đ−ợc các địa ph−ơng tiến hành th−ờng xun. Nhiều địa ph−ơng đã có chính sách chi trả phụ cấp cho các tr−ởng thơn, bản, bí th− các chi bộ, tổ chức các hội nghị với các già làng, tr−ởng thơn, bản và những ng−ời có uy tín trong dịng họ để nắm bắt đ−ợc tâm t− nguyện vọng của đồng bào. Nhiều tỉnh đã sử dụng có hiệu

quả đội ngũ cán bộ nịng cốt dân tộc Mơng, Dao, Thái là các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hoá,...

Hiện nay, người dõn tộc Mụng, Dao, Thỏi được bỡnh đẳng trong chớnh trị, được tham gia bầu cử, ứng cử. Họ được bầu những người đại diện chõn chớnh cho dõn tộc mỡnh và mới cú quyền ứng cử vào cỏc cơ quan quyền lực của Nhà nước. Cỏc cấp chớnh quyền từ xó tới Trung ương đều cú người Mụng, Dao, Thỏi tham gia. Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao của cả nước cũng khụng thiếu đại diện của dõn tộc Mụng, Dao, Thỏi. Cỏc tầng lớp nhõn dõn Dao đó tớch cực tham gia cỏc tổ chức đồn thể của mỡnh. Cỏc cơ sở Đảng được phỏt triển hầu khắp cỏc vựng Mụng, Dao, Thỏi. Nhờ cú đồng bào Mụng, Dao, Thỏi phỏt huy khả năng cỏch mạng tiềm tàng của mỡnh để gúp phần đẩy mạnh sự nghiệp cỏch mạng của cả nước tiến lờn .

Để được bỡnh đẳng về mặt chớnh trị thỡ khụng thể khụng đẩy mạnh kinh tế phỏt triển vỡ cú bỡnh đẳng về kinh tế thỡ mới đảm bảo vững chắc cho bỡnh đẳng về mặt chớnh trị.

Cú thể tổng hợp một số thay đổi như bảng sau:

Sự thay đổi của làng bản dân tộc Mông, Dao, Thái

Nội dung Tr−ớc 1986 Hiện nay

Về Kinh tế

Quy hoạch Ch−a có Đã có và đang thực hiện Làng bản Phân tán, rải rác, du c− Tập trung, đã định c− Quy mô nhà ở Truyền thống làm bằng

vật liệu thảo mộc Phân tán, không tập chung, sống thành từng chòm nhỏ 1-3 nhà do phải du canh du c− Sống tập chung khoảng 30-40 nhà, có bản lên tới 100 nhà

Thay đổi đa dạng: Bê tơng, lợp ngói, mái bằng, nhà sàn, nhà đất...

Đài, VIDEO, máy xay sát, ... N−ớc sinh hoạt Khó khăn, ch−a có N−ớc tự chảy, giếng đào... Đói nghèo chiếm tỷ lệ cao 90-

100% cịn 35% (Mông); 27,1%(Dao) và 22,8% (Thái) năm 2003 Nhà y tế thơn, bản Ch−a có Đã có Khuyến nơng thơn bản Ch−a có Đã có Xe máy, điện thoại Ch−a có Đã có

Đất đai, rừng Ch−a đ−ợc giao đến hộ Đã đ−ợc giao đến hộ, đ−ợc cấp sổ đỏ theo Luật Đất đai

Đ−ờng giao thông

Nhỏ, hẹp, gập gềnh đi lại khó khăn chủ yếu dành cho ng−ời di bộ và đi ngựa; xa trung tâm đi lại khó khăn, lầy lội, đ−ờng nhỏ ...

Đã đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− cải tạo, nâng cấp rộng hơn, bằng phẳng hơn, phù hợp với mọi ph−ơng tiện ô tô, xe máy ....

Mở rộng, san phẳng, bê tông, nhựa, cấp phối...đi lại đ−ợc 2-4 mùa

Đi lại Đi bộ, ngựa, xe đạp Xe máy, ô tô, xe đạp...

Tr−ờng học Ch−a có, hoặc ở xa Có lớp mẫu giáo, tr−ờng tiểu học, trung học cơ sở.

Sản xuất nông nghiệp

Tập quán du canh, Đã chuyển sang định canh, áp dụng kỹ thuật mới...

Th−ơng mại Kinh tế tự cung tự cấp B−ớc đầu biết bn bán, trao đổi hàng hố

Về Văn hoá - Y Tế - Giáo dục... Văn hoá ít giao l−u văn hoá

Văn hoá truyền thống cịn hoạt động nhiều

Có giao l−u văn hố với các dân tộc khác

Văn hoá truyền thống bị mai một Tơn giáo, tín

ng−ỡng

Rất tin vào các yếu tố thần linh,

Nhận thức đang thay đổi theo h−ớng tin vào kiến thức khoa học. Một số nơi trong vùng dân tộc Mông, Dao theo đạo Tin lành, Vàng chứ

Trang phục Truyền thống, ít thay đổi

Thay đổi nhiều (nam giới nhiều hơn nữ giới) Phong tục tập quán (đám ma, đám c−ới, lễ hội...) Tổ chức linh đình, nhiều thủ tục, dài ngày, tốn kém

Có tiến bộ hơn, thủ tục đơn giản hơn và ít tốn kém hơn, bớt nhiều hủ tục.

Về thiết chế

làng bản Có Luật tục, quy −ớc, Già làng

Hoạt động theo Luật pháp. Có Già làng, tr−ởng bản; các tổ chức chính trị xã hội: Chi bộ đảng, Đoàn thanh niên, Mặt trận, Cựu chiến binh, Phụ nữ....

...

Tóm lại: Những thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội trong làng bản dân

tộc Mơng, Dao, Thái về cơ bản mang tính tích cực. Đây là sự thay đổi phù hợp với quy luật phát triển và rất cần thiết. Tuy có thể có nhiều nguyên nhân tạo nên sự thay đổi này, nh−ng về cơ bản đó là sự thay đổi tự bản thân mỗi dân tộc, một sự thay đổi mang tính chất nội sinh, tự thân trong quá trình vận động phát triển kết hợp với những tác động từ bên ngồi bằng những cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 71 - 75)