1. Sự thay đổi về kinh tế:
1.3. Sự biến đổi trong kết cấu hạ tầng:
Các cơng trình hạ tầng đã gắn với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở xã, bản nhằm phục vụ đời sống và sản xuất. Các dự án xây dựng cơng trình hạ tầng đã đầu t− 8 loại cơng trình: Giao thơng, thuỷ lợi nhỏ, tr−ờng học, trạm
xá, cấp n−ớc sinh hoạt, điện sinh hoạt, chợ và khai hoang để phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Vì thế trong các làng, xã hiện nay đều đã có các cơng trình trên đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của làng xã vùng cao:
- Đ−ờng giao thông, đ−ợc mở mang đến hết các vùng miền của đất n−ớc. Trên 90% số xã miền núi có đ−ờng ơ tơ đến trung tâm. Tr−ớc đây muốn đến các huyện M−ờng Tè, Sìn Hồ (Lai Châu); Bảo Lạc (Cao Bằng) Đồng Văn, Mèo Vạc, Bắc Mê (Hà Giang) đều phải đi bộ hoặc đi ngựa thì ngày nay đã có đ−ờng ơ tơ đi lại t−ơng đối đễ dàng. Thành tựu về giao thơng có ý nghĩa rất lớn đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, l−u thơng hàng hố và đi lại của đồng bào các dân tộc ở miền núi và giữa miền núi với miền xuôi. Chúng ta có thể nói nếu khoảng cách ngày x−a giữa Hà Nội với M−ờng Tè là một tháng thì ngày nay đã xuống chỉ cịn hai ngày. Giao thơng phát triển đã góp phần quan trọng làm cho xuất hiện những ph−ơng tiện hiện đại: ôtô, xe đạp, thuyền gắn máy, mạng l−ới đ−ờng xá đã mở rộng xuống các làng bản, tạo điều kiện cho đồng bào dễ tiếp xúc với văn minh bên ngoài của cả n−ớc, thúc đẩy sự phát triển về các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá ở địa ph−ơng.
- Hệ thống điện l−ới quốc gia đã đến tất cả các tỉnh miền núi và có 99% số huyện và trên 70% số xã miền núi đã đ−ợc sử dụng điện l−ới quốc gia. ở những nơi xa xơi, hẻo lánh ch−a có l−ới điện quốc gia đi qua thì nhân dân đã dùng thuỷ điện nhỏ để cung cấp điện sinh hoạt cho hộ gia đình. Sự phát triển năng l−ợng đã thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển và nâng cao đời sống văn hoá cho đồng bào các dân tộc.
- Tr−ớc năm 1990 thông tin liên lạc ch−a phát triển, mới chỉ tập trung ở trung tâm huyện. Tuyến huyện và xã hầu nh− ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng. Hiện nay, đã hình thành một số trạm vi ba chủ yếu; số xã miền núi có máy điện thoại, trạm b−u điện b−u cục, điểm b−u điện văn hoá xã đã chiếm trên 90%. Những kết quả về thông tin liên lạc đã giảm đi sự xa cách trong các
vùng dân tộc thiểu số và miền núi với miền xuôi cũng nh− các trung tâm của đất nứơc.
Đến nay, hơn 90% các xã có đồng bào Mông sinh sống ở các địa ph−ơng đã có đ−ờng ơ tơ đến trung tâm. Tỉnh Sơn La năm 1992 cịn 44 xã ch−a có đ−ờng ơ tơ đến xã, đến năm 2004 đã có 99% số xã có đ−ờng ơtơ, 82% số xã có điện l−ới. Đ−ờng giao thông liên xã, liên thôn đ−ợc phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu đi lại thông th−ơng với thị tr−ờng, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ hàng hố cho đồng bào. Các cơng trình cấp n−ớc sinh hoạt và sản xuất cho vùng đồng bào Mông đ−ợc các tỉnh đặc biệt quan tâm đầu t−, nâng tỷ lệ số hộ dân đ−ợc cấp n−ớc sinh hoạt ngày một tăng nh− ở Lào Cai đạt 69%, ở Hà Giang số xã có đủ n−ớc sinh hoạt đạt 47,15%, tỉnh Điện Biên đã đầu t− gần 50 tỷ đồng xây dựng các cơng trình cấp n−ớc cho vùng dân tộc Mơng. Các bể chứa n−ớc và làm đ−ờng ống dẫn n−ớc về các trung tâm bản dân tộc Mông đã mang lại hiệu qủa thiết thực. Do điều kiện canh tác trên các vùng núi cao, việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp đã có b−ớc tiến đáng kể, ở Hà Giang, Lào Cai 100% số xã có đồng bào Mơng sinh sống đã có cơng trình thuỷ lợi nhỏ, ở Điện Biên đã đầu t− xây dựng 25 cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho vùng dân tộc Mơng với kinh phí đầu t− gần 22 tỷ đồng,...