Về giáo dục

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 65 - 66)

2. Những thay đổi về giáo dục, y tế, văn hoá

2.1. Về giáo dục

Cùng với sự phát triển kinh tế, hệ thống mạng l−ới giáo dục đ−ợc hình thành, phát triển rộng khắp ở các cấp học, các thôn bản vùng cao nơi đồng bào Mông sinh sống. Các địa ph−ơng đã đầu t− xây dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy và học. Cơng tác xố mù chữ, giúp đồng bào học tiếng phổ thông đ−ợc quan tâm nhằm trang bị cho đồng bào các kiến thức cơ bản về khuyến nông khuyến lâm, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, sinh đẻ có kế hoạch,… cùng với sự cố gắng của các ban, ngành các địa ph−ơng, lực l−ợng Bộ đội biên phịng đã tham gia tích cực cơng tác xố mù chữ, nâng cao dân trí cho đồng bào, giúp đồng bào đ−a các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu nh− ma chay, c−ới xin,…

Các hình thức đào tạo cũng đ−ợc phát triển rất đa dạng, ví dụ: 100% các xã có đồng bào Mơng sinh sống ở tất cả các địa ph−ơng đã xây dựng đ−ợc lớp nội trú dân nuôi hoặc bán trú dân nuôi để tạo điều kiện cho các cháu nơi xa về học có chỗ ăn, nghỉ. Điểm sáng về hình thức đào tạo này là Trung học cơ sở Suối Giàng (Văn Chấn, Yên Bái) và Sủng Thài (Yên Minh, Hà Giang). Các Trung tâm giáo dục th−ờng xuyên ở các tỉnh, huyện cũng thu hút đ−ợc đông

đảo các thanh thiếu niên ng−ời Mông đến lớp, ở tỉnh Lào Cai trong 7 huyện vùng cao đã có 57,9% học viên theo học là ng−ời Mông. Tỷ lệ huy động trẻ em từ 6 -14 tuổi đến lớp học ở các tỉnh có đơng đồng bào Mơng sinh sống đều đạt trên 90%. Các chế độ chính sách đối với học sinh vùng cao đi học đ−ợc thực hiện nghiêm túc nh−: miễn giảm học phí, cấp đầy đủ giấy viết, sách giáo khoa, không thu tiền xây dựng tr−ờng lớp,…

Hệ thống tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú đ−ợc hình thành từ cấp huyện đến cấp tỉnh, đây là nơi tạo nguồn quan trọng nhất, cung cấp cán bộ ng−ời Mông cho các địa ph−ơng. Công tác cử tuyển con em dân tộc Mông, Dao, Thái đi đào tạo ở các tr−ờng cao đẳng, đại học đã đ−ợc các địa ph−ơng rất quan tâm. Từ năm 1999 - 2004 trên cả n−ớc đã có 236 học sinh dân tộc Mơng đ−ợc cử tuyển vào đại học và cao đẳng. Nhiều tỉnh đã làm tốt công tác cử tuyển nh−: Nghệ An, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái,... Giáo viên dân tộc Mông và các giáo viên công tác tại vùng cao, biên giới đ−ợc giúp đỡ về nhà ở và đ−ợc h−ởng phụ cấp thu hút, phụ cấp −u đãi.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 65 - 66)