Giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 99 - 101)

c. Vốn đầu t− phát triển sản xuất

2.3.4. Giải pháp thực hiện

a. Cơ chế thực hiện:

Do các cơng trình có quy mơ đơn giản, vốn đầu t− không lớn nên tuỳ theo điều kiện thực tế, nên các dự án giao cho cấp xã nh−ng phải có sự tham gia của thôn bản, quản lý với cơ chế đơn giản, dễ thực hiện nh−ng ở đúng địa chỉ làng bản.

b. Giải pháp thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng:

- Rà soát điều chỉnh quy hoạch phù hợp bố trí dân c− và phát triển sản xuất ở thôn bản;

- Đổi mới cơ chế quản lý theo h−ớng tăng c−ờng vai trò cấp xã, của tr−ởng thơn, tr−ởng bản, vai trị của ng−ời dân, cơ chế rõ ràng, minh bạch. Một số cơng trình sẽ xác định suất đầu t− với quy mơ phù hợp khốn cho cộng đồng thực hiện: đ−ờng giao thơng thơn bản (ở Sơn La: khốn cho thơn bản tổ chức làm đ−ờng thôn, Nhà n−ớc hỗ trợ 20 triệu/km và thuốc nổ), nhà sinh hoạt cộng đồng, kênh m−ơng cấp 1, cấp 2…

- Hỗ trợ cấp phát vật liệu: xi măng, tấm lợp, thép làm nhà vệ sinh và di chuyển chuồng trại ra khỏi nơi ở cho các hộ.

- Thành lập Quỹ phát triển cộng đồng do UBND xã quản lý có đại diện các thôn bản tham gia nhằm: Nhận quản lý các khoản vốn hỗ trợ của Nhà n−ớc về duy tu bảo d−ỡng cơng trình, vốn đóng góp vốn của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng làng bản; đại diện cộng đồng tham gia với chính quyền xã thực hiện từ việc lập kế hoạch xây dựng, quyết định các hoạt động đầu t− và duy tu bảo trì cơng trình ở làng bản, giám sát các hoạt động xây dựng, quản lý giám sát đầu t− trên địa bàn.

- Tổ chức truyền thông phổ biến thông tin về hoạt động xây dựng: kế hoạch, tiền vốn, tiến độ… trên địa bàn xã, thôn bản

- Thành lập nhóm t− vấn hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ ở các cơ quan chuyên môn để hỗ trợ cấp xã quản lý đầu t−;

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)