Nội dung và giải pháp xây dựng làng bản

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 93 - 97)

2.1. Nâng cao nhận thức về chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với các dân tộc thiểu số, đặc biệt là những chính sách dân tộc đã n−ớc đối với các dân tộc thiểu số, đặc biệt là những chính sách dân tộc đã và đang thực hiện trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhất đất n−ớc:

Cần tiếp tục tuyên truyền để mọi ng−ời và các cấp các ngành ở vùng cao nơi c− trú của các dân tộc thiểu số hiểu và nắm đ−ợc những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc trong thời kỳ CNH, HĐH ở vùng này với những nội dung nh− thế nào? Và hiểu đ−ợc sự thay đổi của làng bản là xu thế tất yếu khi có sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng.

Đối với làng bản thì những nội dung chính sách dân tộc là nh− thế nào? gồm những nội dung gì. Những nội dung nào thì nhân dân tự thực hiện đ−ợc, nội dung nào thì Nhà n−ớc phải hỗ trợ...

Quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở vùng cao là q trình khó khăn vất vả, khơng thể nóng vội, áp đặt mà phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc để thực hiện với những cơ chế, chính sách phù hợp.

Tăng c−ờng nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá của làng bản, với các dân tộc để cụ thể hóa các chính sách phù hợp cả về chủ tr−ơng và cơ chế quản lý điều hành, tổ chức thực hiện. Th−ờng xuyên tìm hiểu nắm đ−ợc tâm t−, nguyện vọng chính đáng của đồng bào, kịp thời giải quyết những khó khăn, v−ớng mắc ở các địa ph−ơng cơ sở.

Chúng ta phải tăng c−ờng thông tin tuyên truyền, vận động đồng bào tự giác thực hiện chính sách dân tộc thơng quan các ch−ơng trình, dự án. Về cơng tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng thực hiện sản xuất, chăm lo đời sống, phải tự v−ơn lên, không ỷ lại,

trông chờ nhà n−ớc nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành ở cả Trung −ơng và địa ph−ơng, và toàn thể xã hội về sự cần thiết phải phục hồi, bảo tồn và phát triển làng bản các dân tộc thiểu số vùng cao. Tuyên truyền, giáo dục các chủ tr−ơng, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc cho mọi cán bộ, đảng viên và cho nhân dân. Phổ biến sâu rộng các chủ tr−ơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào hiểu và nắm đ−ợc.

2.2. Hỗ trợ phát triển sản xuất và dịch chuyển cơ cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập để xóa đói giảm nghèo: tăng thu nhập để xóa đói giảm nghèo:

2.2.1. Nội dung hoạt động

a) Quy hoạch nơi ở và sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán của đồng bào. Xây dựng và thực hiện các dự án sản xuất nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nâng cao năng xuất lao động xây dựng tập quán sản xuất mới nh− là:

- Dự án khuyến nông, khuyến lâm nhằm nâng cao kỹ năng sản xuất: kỹ năng trồng trọt cây l−ơng thực, cây có giá trị kinh tế cao cấp thôn bản vùng cao;

- Dự án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm;

- Dự án trồng và chăm sóc bảo vệ rừng do cộng đồng làng bản thực hiện, - Hỗ trợ gống cây, giống con; Trợ giá trợ c−ớc các giống cây con, phân bón, thu mua sản phẩm.

- Khai hoang phát triển mở rộng diện tích đất sản xuất cây l−ơng thực và cây công nghiệp;

- Phát triển các cơ sở chế biến và bảo quản sau thu hoạch quy mơ nhóm hộ;

b) Xây dựng các mơ hình kinh tế điển hình: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, mơ hình các nhóm hộ …

c) Hỗ trợ các hộ nghèo dân tộc thiểu số các yếu tố đầu vào cho sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm đến phát triển khâu chế biến bảo sau thu hoạch và giải quyết tiêu thụ sản phẩm thu mua, bán sản phẩm ra thị tr−ờng;

e) Đào tạo, bồi d−ỡng nghề nghiệp cho lao động ở các làng bản ch−a qua đào tạo. Một số nơi nhân dân thiếu đất sản xuất, biện pháp tích cực là giải quyết tạo việc làm để ng−ời dân có cơ hội tham gia lao động.

2.2.2. Cơ chế thực hiện

Dự án phát triển sản xuất phân cấp cho địa ph−ơng tổ chức thực hiện từ lập dự án, kế hoạch, nội dung, mục tiêu hoạt động, lồng ghép các nguồn vốn thực hiện. Đơn vị xây dựng các dự án là cấp thôn bản.

- Nhà n−ớc hỗ trợ ngân sách cho tỉnh theo mức định mức bình quân để thực hiện các nội dung theo danh mục hoạt động. Địa ph−ơng (tỉnh, huyện) chỉ đạo việc lập quy hoạch sản xuất ở xã, lập dự án phát triển sản xuất, xác định nội dung hoạt động và nhu cầu đầu t−. Căn cứ vốn kế hoạch dự án đ−ợc duyệt, xác định cơ cấu vốn: nhà n−ớc hỗ trợ, vốn vay tín dụng…tổ chức thực hiện bằng các tiểu dự án và có địa chỉ cụ thể. Việc lựa chọn nội dung hoạt động tuỳ theo điều kiện của xã, thông qua cấp thôn bản, thực hiện công khai dân chủ, tự lựa chọn mục tiêu và hoạt động cụ thể của từng năm và nhiều năm: trồng trọt, chăn nuôi, đào tạo, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi phù hợp.

- Thôn bản là cấp lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, xã là cấp giữ vai trị quản lý về mặt hành chính theo pháp luật hiện hành.

2.2.3. Giải pháp thực hiện bằng dự án phát triển sản xuất và chính sách hỗ trợ sách hỗ trợ

1. Đào tạo, huấn luyện cán bộ khuyến nông thôn bản

Đào tạo kiến thức cơ bản cho mỗi thơn bản có ít nhất 1 khuyến nơng hỗ trợ các hộ trong thôn kỹ năng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, am hiểu về phong tục tập quán đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao.

Thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên, hàng năm đ−ợc tập huấn ít nhất 15 ngày. Khuyến nông làm việc tại thôn bản sẽ đ−ợc trả thù lao thông qua cộng đồng quyết định và đ−ợc dự án hỗ trợ thời gian 3 năm đầu.

2. Tăng c−ờng các hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ng−:

Mục đích là hỗ trợ là các hộ nghèo, có lao động, có đất nh−ng thiếu kiến thức làm ăn, thiếu kỹ thuật sản xuất, điều kiện sản xuất khó khăn, −u tiên cho các đối t−ợng đồng bào dân tộc thiểu số về kiến thức và kỹ năng về sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý trên cơ sở áp dụng những tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.

Kết quả của hoạt động là truyền thụ cho đồng bào kiến thức và kỹ năng

về sản xuất kinh doanh nông lâm, ng− nghiệp, lựa chọn và áp dụng đ−ợc kỹ thuật và công nghệ phù hợp với điều kiện địa ph−ơng, khả năng đầu t−, cơ sở dịch vụ hỗ trợ của địa ph−ơng, nhu cầu của cộng đồng và của thị tr−ờng, ph−ơng pháp tổ chức sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm;

3. Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả

Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả thu nhập cao: mơ hình trồng các loại cây năng xuất chất l−ợng cao, cây d−ợc liệu, cây cơng nghiệp, mơ hình chăn ni… thơng qua đó tập huấn và phổ biến diện rộng. Mỗi thôn bản sẽ xây dựng một mơ hình phát triển sản xuất tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và trình độ dân trí.

4. Phát triển sản xuất: phát triển kinh tế rừng, trồng cây có năng xuất cao, chăn ni gia súc, gia cầm để đồng bào tăng thu nhập:

Nhà n−ớc hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật cho cộng đồng làng bản để trồng trọt những loại cây có năng xuất cao, có giá trị hàng hố nh− cây ăn quả, cây d−ợc liệu, cây công nghiệp, cây bản địa ..., ở khu rừng có điều kiện tự nhiên phù hợp nh−ng thiếu vốn đầu t−, thiếu kỹ thuật. Hỗ trợ chăn ni đàn gia súc gia cầm có giá trị năng xuất cao ở vùng có nhiều tiềm năng nh− chăn ni đàn bị, đàn dê…

b. Thực hiện bằng các chính sách hỗ trợ hộ sản xuất:

- Tiếp tục thực hiện chính sách trợ giá, trợ c−ớc: hỗ trợ giống cây, giống con phù hợp với nhu cầu sản xuất; hỗ trợ một số vật t− cho sản xuất: dụng cụ sản xuất, phân bón. Hỗ trợ c−ớc vận chuyển sản phẩm do đồng bào sản xuất ra để bán;

- Tiếp tục thực hiện hỗ trợ trợ tín dụng cho ng−ời nghèo vay vốn sản xuất; các dịch vụ: thuỷ lợi, điện sản xuất…

- Bổ sung sửa đổi chính sách về quyền h−ởng lợi, nghiã vụ của hộ gia đình, cá nhân đ−ợc giao, đ−ợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp đảm bảo ng−ời dân có thể tự sống bằng chính nghề rừng và v−ơn lên thoát nghèo, phát triển bằng nghề rừng.

- Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc gắn hiệu quả đào tạo với kinh phí hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 93 - 97)