2. Những thay đổi về giáo dục, y tế, văn hoá
2.5. Sự biến đổi về tôn giáo trong vùng dân tộc
Đây là vấn đề rất khó, phức tạp đang diễn ra tại vùng dân tộc Mông, Dao, Thái. Vờn đề Dân tộc - Tơn giáo - Đói nghèo sẽ là trọng tâm đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc ta cần quan tâm giải quyết cải thiện tình hình. Nh−ng các thế lực thù địch cũng sẽ quan tâm để tìm cách gây rối mất trật tự an ninh đối với vùng này.
Vào những năm 90, lợi dụng nhận thức cịn hạn chế và những khó khăn về đời sống, đạo Tin Lành đã thâm nhập mạnh vào vùng đồng bào Mơng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện t−ợng phát triển đạo Tin Lành một cách không bình th−ờng đã dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực trong vùng dân tộc Mông. Lợi dụng việc theo đạo, một số phần tử đã tuyên truyền vận động đồng bào di c− tự do vào khu vực miền Trung, Tây Nguyên và sang n−ớc bạn Lào để đ−ợc tự do theo đạo. Hiện t−ợng theo đạo dẫn đến sự phân hố mất đồn kết giữa nhóm ng−ời theo đạo Tin Lành với những ng−ời không theo đạo, làm ảnh h−ởng đến sinh hoạt truyền thống của đồng bào, mai một dần bản sắc văn hoá dân tộc. Nh−ng nguy hiểm hơn là gắn với việc truyền đạo Tin Lành trái pháp luật, các phần tử xấu đã lợi dụng để lơi kéo, kích động t− t−ởng dân tộc hẹp hòi, h−ớng ngoại, tạo dựng t− t−ởng ly khai trong vùng dân tộc Mông.
Nguyên nhân chủ yếu của một bộ phận đồng bào Mông theo đạo Tin Lành là: do đời sống kinh tế của đồng bào còn nhiều khó khăn kéo dài, trình độ dân trí thấp kém, c− trú biệt lập, một số phong tục tập quán tín ng−ỡng lạc hậu, tốn kém, tạo ra tâm lý khủng hoảng trong cộng đồng ng−ời Mông dẫn
đến việc họ phải tìm chỗ dựa tinh thần, tâm linh mới. Trong khi đó, hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc Mơng cịn yếu, cán bộ các cấp cịn xa dân, ch−a hiểu đúng tâm t− tình cảm của dân, cơng tác tun truyền vận động quần chúng ch−a tốt. Các đối t−ợng hoạt động truyền đạo Tin Lành bất hợp pháp đ−ợc sự chỉ đạo, hỗ trợ và giúp sức rất lớn của các tổ chức Giáo hội Tin Lành trong và ngoài n−ớc từ bên ngoài vào vùng đồng bào Mơng. .. Vì thế Đạo Tin lành đã phát triển ở dân tộc Mông, Dao... Tại một số bản làng ng−ời Mông ở Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, một số thứ tín ng−ỡng nhảm nhí phá hoại phong tục tập quán ng−ời Mơng đó là “Vàng chứ”. “Vàng chứ” khuyên ng−ời Mông phá bỏ bàn thờ, không tuân thủ một số phong tục tập quán từ ngàn x−a để lại. Ng−ời Mông muốn đ−ợc sung s−ớng, hạnh phúc, phải đi theo “Vàng chứ” khơng cần làm gì…Những nơi “Vàng chứ” xâm nhập, cơng việc đồng áng bị bỏ bê, phong tục tập quán bị xâm hại. Trong các gia đình, giữa ng−ời theo “Vàng chứ” và khơng theo “Vàng chứ” nảy sinh bất hồ, mất đồn kết.