Về tỷ lệ đói nghèo:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 60 - 62)

1. Sự thay đổi về kinh tế:

1.6. Về tỷ lệ đói nghèo:

Cơng tác xố đói giảm nghèo đ−ợc một số tỉnh ban hành một số chính sách đặc biệt để giúp đỡ đồng bào vùng cao: Ch−ơng trình "mái nhà, bể n−ớc, con bò, điện sáng" của Hà Giang; tỉnh Lào Cai đã hỗ trợ tấm lợp nhà, hỗ trợ l−ơng thực, hỗ trợ lãi xuất tín dụng cho đồng bào, tỉnh Lai Châu (cũ) có Ch−ơng trình 500 thơn bản, tỉnh Sơn La có Ch−ơng trình 364 bản...kết quả xóa đói giảm nghèo đã đạt đ−ợc rõ rệt. nh− tỷ lệ hộ đói nghèo trong đồng bào Mơng đã giảm, ở tỉnh Yên Bái tỷ lệ hộ đói nghèo so với dân tộc Mơng đã giảm từ 60% năm 1994 xuống còn 31,73% năm 2004; tỉnh Lai Châu từ 58,8% xuống cịn 46,74%. Nhìn chung, hiệu quả giảm nghèo ở vùng dân tộc Mông của các địa ph−ơng là nhanh song ch−a thật vững chắc và tỷ lệ hộ đói

nghèo vẫn cịn ở mức cao, có nơi cịn tới hơn 50% nh− ở Thanh Hoá, Nghệ An,... Tỷ lệ tái nghèo ở vùng đồng bào Mông, Dao th−ờng cao hơn so với các dân tộc khác trong vùng.

Cơng tác xố đói giảm nghèo với các hoạt động hỗ trợ lãi xuất và cho vay vốn, h−ớng dẫn đồng bào áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ tấm lợp nhà và n−ớc sinh hoạt, hỗ trợ y tế, hỗ trợ giáo dục, tập huấn nâng cao nhận thức cho đồng bào, kết quả tr−ớc đây tỷ lệ th−ờng từ 90-100% thì nay theo các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đã thông báo kết quả nghiên cứu nh− sau (Báo cáo phát triển Việt Nam 2004):

Tỉ lệ nghèo chung ở các dân tộc là khác nhau đáng kể:

+ Tỉ lệ nghèo thấp nhất là ở ng−ời Hoa, khoảng d−ới 15%. + Ng−ời Kinh có tỉ lệ nghèo khoảng 22%.

+ Tỉ lệ nghèo từ 50% đến 60% ở ng−ời Tày, Khơ me, Nùng. + Tỉ lệ nghèo từ 70% đến 80% ở ng−ời Thái, Dao, M−ờng. + Tỉ lệ nghèo từ trên 80% đến 90% ở ng−ời Cơ ho, Êđê, Gia rai. + Tỉ lệ nghèo trên 90% ở ng−ời Mông, Ba na.

Tỉ lệ nghèo l−ơng thực ở các dân tộc cũng có sự khác nhau, song mức độ

chênh lệch so với tỉ lệ nghèo chung không giống nhau ở các dân tộc: + Tỉ lệ nghèo l−ơng thực d−ới 10% ở ng−ời Hoa và ng−ời Kinh.

+ Tỉ lệ nghèo l−ơng thực trên 20% một chút ở ng−ời Tày, Khơ me, Nùng. + Tỉ lệ nghèo l−ơng thực khoảng 30% ở ng−ời Dao.

+ Tỉ lệ nghèo l−ơng thực trên 40% đến 50% ở ng−ời Thái, M−ờng, Cơ ho.

+ Tỉ lệ nghèo l−ơng thực trên 60% đến 70% ở ng−ời Mông, Ê đê, Gia rai.

Nh− vậy tỷ lệ nghèo đói ở 3 dân tộc Mơng, Dao, Thái so với các dân tộc khác còn cao. Mặc dù điều kiện sống hiện nay đã đ−ợc cải thiện đáng kể so với tr−ớc kia. Có lẽ ngun nhân chính là do xuất phát điểm thấp, đồng bào lại c− trú ở những nơi có nhiều khó khăn.

Đối với ng−ời Mông, nền kinh tế của họ chủ yếu là tự cung, tự cấp. Cuộc sống để m−u sinh của họ bị cuốn vào theo thời vụ trong năm. Th−ờng mỗi tháng chỉ có vài ngày xuống chợ để giao l−u, trao dổi lấy những thứ hàng thiết yếu nh−: dầu hoả, muối ăn …. Do vậy khi Đảng và Nhà n−ớc thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa thực hiện cơ chế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thì sự thay đổi đã diễn ra tác động không nhỏ tới các bản của ng−ời Mông. Nhờ đổi mới, những cơ chế ràng buộc, hạn chế phát triển kinh tế đã đ−ợc cải thiện một cách cơ bản. Những giống cây con mới trong nông nghiệp tạo nên năng suất lao động cao hơn rất nhiều so với tr−ớc đây, làm cho nạn đói hầu nh− khơng cịn, mặc dù tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao (35% năm 2003).

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 60 - 62)