Một số vấn đề khi xây dựng Thủy điện Sơn La:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 62 - 65)

1. Sự thay đổi về kinh tế:

1.7. Một số vấn đề khi xây dựng Thủy điện Sơn La:

Trên địa bàn Tây Bắc đang tiến hành xây dựng Thuỷ điện Sơn La theo quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 15 tháng 1 năm 2004 của Thủ t−ớng Chính phủ: Công suất thiết kế của nhà máy là 2.400MW, hàng năm cung cấp 9.429 triệu Kwh cho l−ới điện quốc gia. Xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn nhất cả n−ớc trên địa bàn Tây Bắc cũng tức là xây dựng một ngành công nghiệp lớn nhất. Đây là cơ hội lớn để phát triển mạnh các ngành công nghiệp khác của các tỉnh, làm chuyển biến rõ rệt nền kinh tế của vùng từ nền nông nghiệp thuần tuý sang vùng có tỷ trọng cao về cơng nghiệp và dịch vụ, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá nh− Đại hộ Đảng lần thứ IX đã đề ra.

1.7.1. Một số biến động về kinh tế – xã hội khi xây dựng thuỷ điện Sơn La:

- Tổng diện tích đất bị ngập tồn cơng trình 23.333ha. Đất nơng nghiệp 7.670ha trong đó ruộng lúa 1733ha, đất mầu và n−ơng 4924ha, các loại đất khác 1012ha. Đất rừng ngập 3170ha, chủ yếu là rừng phòng hộ; đất thổ c− ngập 528ha.

- Diện tích mặt n−ớc tăng lên t−ơng đ−ơng với diện tích ngập tồn cơng trình là 23.333ha, khí hậu sẽ thay đổi có lợi cho đời sống và sản xuất nh− nhiệt độ ơn hồ, độ ẩm cao hơn, có diện tích ni trồng thuỷ sản.

- Việc tái định c− cho đồng bào vùng lịng hồ, đến 2008 sẽ có khoảng trên 180.00hộ đồng bào thuộc 3 tỉnh phải di dời, do vậy nhiều vấn đề về kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng sẽ thay đổi; nhiều kiến trúc làng bản nhà sẽ thay đổi.

- Hạ tầng phát triển: nh− nh− giao thông, điện, n−ớc...

- Sản l−ợng công nghiệp trên địa bàn tăng cao nhờ sản l−ợng điện phát ra hàng năm khỏang 9,429 tỷ Kwh và một số nhà máy sẽ đ−ợc xây dựng nh− nhà máy xi măng 1,2 triệu tấn.

- Dân số cơ học tăng cao trong thời gian làm thuỷ điện: vào thời điểm cao nhất có khoảng 10.000 ng−ời lao động trên cơng tr−ờng cộng với lực l−ợng đi theo khoảng 1-2 vạn ng−ời.

- Diện mạo nhiều làng bản sẽ thay đổi, nhất là các làng bản tái định c−. - Các ngành dịch vụ sẽ phát triển, trong đó có du lịch: Khi xây dựng nhà máy thuỷ điện số lao động tăng cao trên địa bàn thì nhu cầu các loại dịch vụ cũng tăng cao nh− b−u chính viễn thơng, ngân hàng, khách sạn nhà hàng, ăn uống, đi lại...

- Các vấn đề cần giải quyết sau thuỷ điện hoàn thành nh− chỗ ở, việc làm cho nhân viên công nhân cần đ−ợc nghiên cứu giảm quyết.

1.7.2. Quy hoạch các khu tái định c− cho thủy điện Sơn La và các thủy điện khác:

Thực hiện công tác tái định c− thuỷ điện Sơn La theo quy hoạch tổng thể di dân tái định c− đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ quyết định phê duyệt số 196/2004/QĐ-TTg ngày 29 tháng 11 năm 2004. Chú trọng xây dựng hoàn chỉnh c−ơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội (giao thông, thủy lợi, điện, n−ớc, tr−ờng học, trạm y tế...), đất sản xuất, đất ở để tiếp nhận dân di chuyển đến ở nhanh chóng hịa nhập và có cuộc sống mới, điều kiện sản xuất đảm bảo.

Tòan tỉnh Sơn la phải di dời 12.479 hộ tới 10 vùng, 83 khu với 202 điểm tái định c−. Ph−ơng h−ớng là phát huy các lợi thế từng nơi mà chuyển đổi cơ cấu kinh tế phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời tăng c−ờng đào tạo, chuyển đổi một phần ngành nghề cho đồng bào từ nông lâm nghiệp thuần túy sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và du lịch.

Các vùng tái định c− của tỉnh Lai Châu (cũ) có thể bố trí đ−ợc 6.800 hộ, đảm bảo 100% số hộ phải di chuyển đ−ợc Tái định c−. Khó khăn ở Lai Châu là ch−a có hệ thống giao thơng liên vùng; các điểm TĐC đ−ợc chọn đảm bảo có đất sản xuất, n−ớc sinh hoạt, có đ−ờng giao thơng, thủy lợi...

Nh− vậy với ph−ơng án Sơn La 215m phải di chuyển 18.200hộ với hơn 91000khẩu. Tòan bộ số dân trên sẽ đ−ợc bố trí trong 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu với ph−ơng thức tập trung là chính (khoảng 87%), cịn lại 13% bố trí TĐC tại chỗ. Bố trí TĐC tập trung sẽ tạo điều kiện tổ chức thành vùng sản xuất tập trung, thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thủy lợi để tăng diện tích đất lúa, cung cấp n−ớc sinh hoạt làm cho cộng đồng dân cũ và mới đều đ−ợc h−ởng phúc lợi công cộng để cùng nhau phát triển.

1.7..3. Khó khăn khi thực hiện tái định c− :

- Qũy đất hạn chế trong khi ph−ơng h−ớng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi ch−a rõ nên đời sống nhân dân vẫn cịn nhiều khó khăn, ng−ời

dân đến nơi ở mới ch−a thực sự gắn bó (dự án tái định c− mẫu SIPAPHIN ở huyện M−ờng Chà)

- Đ−a ni bị chất l−ợng cao và mía đ−ờng là khơng phù hợp. Vì ni bị sữa địi hỏi kỹ thuật và trình độ rất cao khơng phù hợp với đồng bào; 20 ha mía đ−ờng khơng hiệu quả về tiền mía giống đã chi hết 25 triệu đồng, ng−ời dân khơng có tiền và sản phẩm khơng thể sử dụng d−ợc vì quá đắt (kể cả bán cho nhà máy đ−ờng cũng nh− sản xuất thủ công). Do vậy khi chuyển đồng bào đến nơi ở mới cần hết sức chú ý đến phong tục tập quán của đồng bào cũng nh− các điều kiện về sản xuất, nơi ở để đảm bảo cho đồng bào có thể sống ổn định.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)