Mục tiêu xây dựng làng bản vùng cao đến 2010:

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 91 - 93)

1.1. Mục tiêu về phát triển kinh tế:

Tạo sự chuyển biến cơ bản, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc, tạo sự chuyển dịch rõ rệt cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng phát huy thế mạnh của từng vùng, gắn sản xuất với thị tr−ờng, nâng cao thu nhập;

Các xã có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp quy hoạch dân c− và quy hoạch sản xuất đảm bảo phục vụ có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập.

Các chỉ tiêu cần đạt đ−ợc là :

- 80% xã có đ−ờng giao thơng cho xe cơ giới từ xe máy trở lên từ trung tâm xã đến tất cả thôn, bản; đ−ờng giao thông nội vùng thôn bản đi lại dễ dàng.

- 80% xã có cơng trình thuỷ lợi đủ năng lực t−ới tiêu cho 85% diện tích đất ruộng lúa n−ớc;

- 100% xã có đủ tr−ờng học kiên cố, đồng bộ nhà ở giáo viên, cơng trình phụ trợ cần thiết, trang thiết bị giảng dạy phục vụ học tập cho các cấp THCS và tiểu học; có lớp bán trú ở nơi cần thiết; 100% thơn bản hoặc cụm thơn bản có đủ phịng học lớp tiểu học, lớp mầm non, mẫu giáo

- 80% số thơn bản có điện ở cụm dân c−;

- Giải quyết và đáp ứng yêu cầu cơ bản về nhà sinh hoạt cộng đồng thôn bản hoặc cụm thơn bản cho đồng bào;

- 100% xã có trạm y tế kiên cố đồng bộ các cơng trình phụ trợ và có đủ trang thiết bị đảm bảo chữa bệnh thông th−ờng cho nhân dân;

- 100% số thơn bản có trạm truyền thanh cơ sở, có truyền hình VTRO (nơi ch−a phủ sóng truyền hình)

- Khơng cịn nhà tạm dột nát;

- Giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ em d−ới 5 tuổi xuống còn d−ới 25 – 30% tuỳ theo từng vùng;

- Các hộ dân tại các làng bản ổn định Định canh định c− và khơng cịn tình trạng di c− tự do.

1.2 Mục tiêu về x∙ hội

- Thụ h−ởng các dịch vụ: 80% số hộ đ−ợc sử dụng n−ớc sinh hoạt hợp vệ sinh, 80% hộ đ−ợc sử dụng điện sinh hoạt;

- Về y tế chăm sóc sức khoẻ: kiểm sốt, ngăn chặn các bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh lên 50%

- Về giáo dục: 90% số học sinh tiểu học, 75% học sinh THCS trong độ tuổi đến tr−ờng và không bỏ học giữa chừng;

- Về hỗ trợ pháp luật: 100% số xã triển khai hoạt động trợ giúp pháp lý đến các thôn bản; 95% ng−ời dân các xã ĐBKK đ−ợc trợ giúp pháp lý khi có nhu cầu;

- Nâng cao năng lực tham gia quản lý của cộng đồng của các tr−ởng thôn, tr−ởng bản.

- Về văn hố thơng tin: Đạt 100% hộ gia đình đ−ợc nghe đài phát thanh và 70% xem truyền hình th−ờng xuyên; 100% bản/làng/phum/sóc có một số loại báo, tạp chí...50% thơn (bản/làng/phum/sóc...) đạt tiêu chuẩn làng văn hố.

- Xây dựng các làng bản văn minh sạch đẹp; có thiết chế xã hội chặt chẽ phù hợp với pháp luật...

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 91 - 93)