Những tỏc động đối với sản xuất và đời sống.

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 82 - 85)

4. Phân tích và đánh giá sự thay đổi của làng bản vùng cao:

4.1. Những tỏc động đối với sản xuất và đời sống.

Với sự hỗ trợ của nhà nước, thụng qua cỏc chớnh sỏch khuyến nụng, khuyền lõm, trợ giỏ giống nụng sản, trợ cước vận chuyển giống thủy sản, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật canh tỏc ..., ở nhiều nơi, đồng bào cỏc dõn tộc đó dần từ bỏ phương thức làm ăn manh mỳn, thủ cụng truyền thống, chuyển sang nuụi trồng cỏc loại cõy con mang lại giỏ trị kinh tế cao. Ở nhiều xó, bản vựng cao cú đụng đồng bào dõn tộc sinh sống, đồng bào đó tớch cực tham gia phỏt triển cỏc loại cõy con chủ lực, ứng dụng cỏc tiến bộ về khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất. Người dõn đó biết sử dụng phõn bún và cỏc biện phỏp canh tỏc - nhất là canh tỏc trờn đất dốc- nờn năng suất lao động, sản lượng lương thực tăng và tương đối ổn định, nhiều hợp tỏc xó, cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, ngành nghề truyền thống được chuyển đổi và phỏt triển, hiệu quả. Nhiều xó, bản vựng cao trước đõy rất thiếu lương thực thỡ nay đó trở thành những nơi sản xuất rất nhiều ngụ, sắn, rong giềng và cỏc loại sản phẩm khỏc như chố, mớa, trõu bũ

thịt... bỏn ra thỡ trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm do đồng bào cỏc dõn tộc sản xuất trờn thị trường được nõng cao, đời sống kinh tế của nhiều dõn tộc, nhiều vựng - nhất là ở cỏc xó vựng cao, vựng sõu - đó cú sự thay đổi rất quan trọng.

Mặt khỏc, với chủ trương từng bước thỏo gỡ khú khăn về kết cấu hạ

tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội cho cỏc xó vựng cao, vựng cú đụng đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống, nờn những năm qua, cỏc tỉnh miền nỳi, vựng cao đó tập trung rất cao việc khai thỏc mọi nguồn lực, đầu tư phỏt triển, nhằm nõng cao chất lượng của hệ thống kết cấu hạ tầng tại vựng này. Bằng nguồn vốn của Chớnh phủ cỏc địa phương đó xõy dựng khỏ đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho 2410 xó vựng cao thuộc Chương trỡnh 135. Đến nay, cỏc cụng trỡnh thiết yếu như mạng lưới giao thụng, thuỷ lợi, hệ thống trường học, dịch vụ vận tải, mạng lưới bưu chớnh viễn thụng, điện, nước sạch, hệ thống trạm y tế xó,…ở tất cả cỏc xó vựng ĐBKK đó được xõy dựng khỏ đồng bộ, gúp phần rất quan trọng giải quyết những khú khăn trong sản xuất, đời sống của đồng bào cũng như trong việc triển khai cỏc nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế- xó hội, giữ vững an ninh - chớnh trị, trật tự xó hội ở địa phương.

Bờn cạnh đú, việc triển khai thực hiện chớnh sỏch trợ cước, trợ giỏ, chương trỡnh xoỏ nhà tạm, chớnh sỏch hỗ trợ hộ dõn tộc đặc biệt khú khăn, hỗ trợ vốn vay giải quyết việc làm, chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường, chương trỡnh xõy dựng cỏc Trung tõm cụm xó, nhựa hoỏ

đường giao thụng đến cỏc Trung tõm cụm xó trọng điểm, xõy dựng giao

thụng nụng thụn,… đó gúp phần thiết thực xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện một bước chất lượng sống cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Và chớnh bằng việc thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc và việc tập trung đầu tư cho cỏc xó vựng 3, vựng ĐBKK của cỏc tỉnh đó cú những tỏc động lớn đến tư

duy làm ăn, nếp sống, sinh hoạt văn hoỏ xó hội của tất cả cỏc dõn tộc trờn địa bàn.

Nếu như trước đõy, đối với một số dõn tộc, nhất là đồng bào dõn tộc Mụng, cứ sau vụ gặt hỏi, lại di cư từ nơi này đi nơi khỏc, tỡm những vựng đất tốt, mầu mỡ lập bản, lập làng sinh sống. Nhưng nay, với việc thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc, với sự đầu tư của nhà nước, tỡnh hỡnh di dịch cư tự do đó giảm rừ rệt, bà con đó yờn tõm định cư, sinh sống trờn chớnh quờ hương mỡnh.

Nếu như trước đõy, vớ dụ Sơn La là một tỉnh trồng nhiều thuốc phiện (năm cao điểm, diện tớch thuốc phiện của tỉnh lờn đến gần 4000 ha) và thuốc phiện trở thành một nguồn thu nhập chớnh của một số đồng bào dõn tộc Mụng, dõn tộc Dao thỡ ngày nay, diện tớch thuốc phiện gần như bị xoỏ bỏ hoàn toàn. Người Mụng, người Dao và nhiều dõn tộc khỏc đó biết trồng những loại cõy, nuụi cỏc loại gia sỳc, gia cầm cung cấp cho thị trường mang lại giỏ trị kinh tế cao, gúp phần xoỏ đúi nghốo. Với sự chuyển hướng sản xuất theo định hướng, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước và với sự quan tõm, đầu tư của Nhà nước đối với vựng cao, nờn đến nay, một bộ phận đồng bào dõn tộc Mụng, dõn tộc Dao cú đời sống khỏ sung tỳc. Những nếp nhà lợp tranh trước đõy khỏ phổ biến đó được thay thế dần bằng những ngụi nhà lợp ngúi, lợp phibrụ-ximăng; việc vận chuyển hàng hoỏ trước đõy chủ yếu bằng mang vỏc, bằng lự cở, nay đó thay dần bằng cỏc phương tiện cơ giới. Những ngọn đốn thắp sỏng được đốt bằng dầu hoả hoặc mỡ lợn trước đõy, nay đó được thay bằng ỏnh điện. Nhiều nhà mua sắm được xe mỏy, ti vi, quạt điện và nhiều phương tiện phục vụ sản xuất và đời sống.

Ở Sơn La, riờng đối với dõn tộc Thỏi, thỡ tỏc động của việc thực hiện

cỏc chớnh sỏch dõn tộc những năm qua cú những biểu hiện rừ rệt vỡ một phần, do địa bàn cư trỳ của người Thỏi chủ yếu ở những nơi cú địa hỡnh tương đối thấp, bằng phẳng, cú nhiều nguồn nước, việc đi lại, giao lưu

khỏ thuận lợi. Hơn nữa, về phong tục tập quỏn, phương phỏp canh tỏc tương đối tiến bộ, nờn cỏc bản dõn tộc Thỏi thường cư trỳ ổn định, đời sống của đồng bào dõn tộc Thỏi tương đối sung tỳc hơn so với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng.

Mặt khỏc, những năm 60 đến 80 của thế kỷ XX, thực hiện chủ trương xõy dựng kinh tế mới, đồng bào dõn tộc Kinh từ cỏc tỉnh đồng bằng Bắc bộ lờn xõy dựng kinh tế miền nỳi với số lượng tương đối đụng. Nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc Kinh thường rất gần, thậm chớ sống xen kẽ với cỏc bản của dõn tộc Thỏi. Chớnh sự đan xen trong sinh hoạt, làm ăn sinh sống giữa dõn tộc Kinh với đồng bào dõn tộc Thỏi và một số dõn tộc khỏc trong hơn 40 năm qua đó cú những tỏc động khụng nhỏ tạo nờn những thay đổi trong đời sống, sản xuất và cả những nột văn hoỏ truyền thống của từng dõn tộc.

Với những chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển sản xuất và đời sống của Nhà nước, đồng bào dõn tộc Thỏi cú nhiều cơ hội hơn cỏc dõn tộc khỏc trong việc tiếp cận với cơ chế thị trường. Đến nay, nhiều gia đỡnh cú những trang trại lớn trồng cà phờ, trồng mớa, trồng chố, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, mang lại nguồn thu hàng năm lờn đến hàng trăm triệu đồng....

Một phần của tài liệu Những thay đổi chủ yếu của làng xã các dân tộc miền núi vùng cao phía bắc (Trang 82 - 85)