Những kết quả đạt được trong sản xuất kinhdoanh của Công ty CP Gia

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 76)

8. Kết cấu của luận văn

2.5. Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty

2.5.1. Những kết quả đạt được trong sản xuất kinhdoanh của Công ty CP Gia

Nguyên

Trong những năm qua, Công ty đã tạo lập được cơ sở sản xuất, trang bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại với công suất lớn nên sản phẩm làm ra có chất lượng cao hơn. Hiện nay, doanh nghiệp đã được cấp chứng nhận ISO 9001, đây là điều kiện thuận lợi cho Công ty phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo uy tín về chất lượng sản phẩm đối với khách hàng. Vì những nỗ lực to lớn trong việc đổi mới và phát triển sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm đã đưa Công ty từ một doanh nghiệp có cơ sở sản xuất nghèo nàn lạc hậu chuyên sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước đến nay đã trở thành doanh nghiệp hạng vừa, có điều kiện sản xuất tương đối quy mô.

- Trong giai đoạn 2010 – 2012, doanh thu của doanh nghiệp luôn tăng năm sau cao hơn năm trước từ 3.7% lên 16.19% năm 2012.

- Nhìn chung tổng sản lượng qua các năm đều tăng và năm 2012 đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.

- Thu nhập bình quân đầu người tăng lên. Đảm bảo tốt đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên… Điều này tạo động lực tích cực cho cơng nhân viên và cán bộ của Công ty hoạt động hăng say và có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

- Tỷ suất sinh lợi ROA, ROS, ROE qua các năm đều có sự tăng lên rõ rệt, nhờ cơng ty đã có biện pháp làm giảm chi phí quản lý làm cho lợi nhuận thuần tăng cao cộng với chính sách thuế của nhà nước thay đổi.

- Về quan hệ giao dịch Công ty đã tạo mối quan hệ thân thiết với các nguồn hàng trong nước với các cơ sở sản xuất. Cơng ty đã tạo được chữ tín với mối quan hệ lâu dài đơi bên cùng có lợi.

- Trong thời gian qua có nhiều cơng ty sản xuất phải đóng cửa vì khơng có khả năng phân phối hàng đáp ứng đáp ứng nhu cầu ngày càng gay gắt và ngày càng đa dạng của thị trường. Riêng Gia Nguyên đã không ngừng hoạt động kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

- Cơng ty có tầm nhìn chiến lược về con người, thường cử cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ.

- Ngồi những thuận lợi từ phía Cơng ty, Cơng ty cịn có những thuận lợi do chính sách vĩ mơ của nhà nước tạo ra như việc thực hiện chính kinh tế mở, Sư hoàn thiện về cơ chế xuất khẩu của nhà nước và chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu đã tạo ra những thuận lợi lớn cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Cơng ty cho đến nay đã có được một đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm. Nếu phát huy được năng lực của đội ngũ này Cơng ty sẽ có điều kiện phát triển.

2.5.2. Những vấn đề cịn tồn đọng trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty

Ngoài những thành tựu đã nói ở trên, Cơng ty cịn có những hạn chế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình như là:

- Đội ngũ lao động của doanh nghiệp tuy được đào tạo qua trường lớp, có nghiệp vụ chun mơn nhưng năng suất lao động vẫn cịn thấp do người lao động chưa có ý

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 65 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn thấp nguyên nhân là do hàng tồn kho nhiều, khả năng thu hồi nợ từ các đơn vị khác cịn kém chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ.

- Thị trường chủ yếu của công ty là thị trường trong nước như T.PHCM, Hà Nội, Đà Nẵng mà thị trường trọng điểm là TP.HCM tuy có những ưu điểm song chính sách tập trung vào một thị trường cũng có những hạn chế nhất định như gặp rủi ro trong sự biến động của thị trường. Ngun nhân chính là do cơng ty chưa tổ chức được một đội ngũ marketing và nghiên cứu thị trường có trình độ.

- Đơn vị công ty chưa chủ động trong việc cung cấp nguyên liệu cho q trình sản xuất, cịn phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng,

- Chưa nắm bắt thị trường, thị hiếu của khách hàng để phát triển sản phẩm mới, cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

- Công tác marketing, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm của cơng ty cịn yếu, chưa khai thác triệt để.

- Doanh thu qua các năm tuy có tăng nhưng tốc độ tăng như vậy vẫn còn thấp nguyên nhân một phần là do nền kinh tế gặp khó khăn, một phần là do hệ thống phân phối của công ty cịn nhiều hạn chế… cơng tác nghiên cứu thị trường còn yếu kém.

2.5.3. Ma trận SWOT và đề ra các chiến lược phát triển cho công ty

Trong nền kinh tế thị trường để đương đầu với môi trường luôn luôn thay đổi, một tổ chức kinh doanh muốn thành cơng cần có khả năng ứng phó với mọi tình huống. Điều này địi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm được những xu thế đang thay đổi, tìm ra những yếu tố then chốt đảm bảo thành công, biết khai thác những yếu tố tương đối, hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu của công ty và của các đối thủ cạnh tranh, hiểu được những mong muốn của khách hàng và khả năng đáp ứng của đơn vị, biết cách tiếp cận thị trường nhằm tìm ra những cơ hội kinh doanh và từ đó có những bước đi sáng tạo cho đơn vị mình.

2.5.3.1. Tổng hợp các điểm mạnh – điểm yếu – nguy cơ – thách thức a) Điểm mạnh (Strengths – S) a) Điểm mạnh (Strengths – S)

- S1: Là doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm cách nhiệt (có chứng nhận ISO 9001), có nguồn vốn ổn định, đủ sức để cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác.

- S2: Từ khi thành lập cho đến nay, đơn vị đã tạo mối quạn hệ tốt với nhiều đối tác nên hiện tại đã có một số lượng khách hàng lớn.

- S3: Nằm ở khu vực trọng điểm, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc kinh doanh của đơn vị.

- S4: Là đơn vị cung cấp sản phẩm đúng giá và đa dạng các loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

- S5: Đội ngũ công nhân viên của cơng ty có kiến thức và trình độ chun mơn và được đào tạo qua trường lớp.

b) Điểm yếu ( Weaknesses – W)

- W1: Cơng tác marketing cịn yếu, hiệu quả chưa được cao do chưa có đội ngũ chuyên viên marketing.

- W2: Đội ngũ nhân viên ở trình độ trung cấp và lao động phổ thơng vẫn cịn nhiều, trình độ đại học ít.

- W3: Kém linh hoạt với những thay đổi của thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh, nhận thức về vấn đề cạnh tranh còn yếu.

- W4: Thụ động trong việc cung cấp các nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất, cịn phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng.

c) Cơ hội (Opportunities – O)

- O1: Chính sách mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tranh thủ vốn , công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tạo ra nhiều cơ hội đầu tư hơn.

- O2: Sự phát triển của các phương tiện truyền thông như điện thoại, internet… tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc đặt mua sản phẩm.

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 67 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

về những nơi này ngày càng nhiều, làm cho số lượng khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm tăng lên.

d) Nguy cơ (Threats – T)

- T1: Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực này ngày càng gay gắt về công nghệ, giá cả…

- T2: Khách hàng ngày càng địi hỏi cao khơng những về chất lượng sản phẩm mà còn về chất lượng phục vụ như thái độ phục vụ chu đáo, vui vẻ, tận tình…

- T3: Trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật cần đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời nên nguy cơ tụt hậu về công nghệ cao.

- T4: Việt Nam trước thềm gia nhập WTO địi hỏi các doanh nghiệp phải tự hồn thiện, không ngừng đưa ra nhiều dịch vụ mới cho khách hàng với giá cả cạnh trạnh với nhiều nhà cung ứng khác.

2.5.3.2. Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ (SWOT)

Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn chiến lược sau: các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO), chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT).

- Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.

- Các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong của công ty bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

- Các chiến lược ST sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.

- Các chiến lược WT là chiến lược phòng thủ làm giảm đi những điểm yếu bên trong của công ty và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.

Việc kết hợp bốn yếu tố này trong ma trận SWOT nhằm đề ra các chiến lược khả thi cho doanh nghiệp nhằm năng cao chất lượng sản phẩm.Tuy nhiên, muốn đạt hiệu quả cao thì các nhà quản trị phải tìm ra được các giải pháp thực hiện chiến lược.

Qua việc thống kê các điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ của công ty ở trên ta thiết lập được ma trân SWOT như sau:

Bảng 2.19. Ma trận SWOT của công ty O O O1 O2 O3 T T1 T2 T3 T4 S S1 S2 S3 S4 S5 SO - S1/O1 - S4/O3, S3/O2

- Chiến lược chiếm lĩnh thị trường có khả năng sinh lợi cao.

- Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm .

ST

- S1/T2, S2/T1 - S1/T3; S5,S2/T4

- Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển dịch vụ - Đầu tư đón đầu những cơng nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến - Khai thác hiệu quả công nghệ hiện tại để giữ vững khách hàng kết hợp với chính sách giảm giá, khuyến mãi… W W1 W2 W3 W4 WO -W1/O1,O2 - W3/O2, W4/O3

- Chiến lược tăng trưởng tập trung bằng con đường hội nhập

- Nâng cao năng lực của đội ngũ công nhân viên bằng chiến lược phát triển nguồn nhân lực - Chiến lược marketing

WT

- W1/T1; W2/T1 - W2/T2; W3/T1 - W4/T3; W1/T4

- Chiến lược chăm sóc khách hàng

- Chiến lược phòng thủ bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm - Chiến lược quảng cáo, tiếp thị

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 69 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP KỸ NGHỆ CÁCH NHIỆT GIA NGUYÊN

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong nước và nước ngoài như hiện nay, để đứng vững và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng đơn vị.Với chiến lược đúng đắn bản thân doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những mục tiêu, kế hoạch và giải pháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và giành được những thắng lợi trong cạnh tranh.

3.1. Quan điểm và định hướng phát triển của công ty trong những năm tới

3.1.1. Quan điểm phát triển của ngành đến năm 2020

- Phát triển ngành sản xuất tấm Cách nhiệt theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hình thành sự liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp sản xuất nhằm tạo ra sức mạnh tổng thể cho ngành.

- Đổi mới cơng tác đầu tư có chiều rộng, có trọng điểm, đầu tư kỹ thuật, cơng nghệ đi đôi với giáo dục đào tạo con người đảm bảo khả năng khai thác triệt để và có hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật trang bị, chú trọng nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác sản xuất kinh doanh, phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Phát triển tối đa hóa thị trường nội địa, bên cạnh đó lấy xuất khẩu làm thị trường mục tiêu. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm, sản xuất các nguyên vật liệu, giảm nhập siêu, năng cao chất lượng sản phẩm trong ngành.

- Phát triển và nâng cao đội ngũ nhân lực cả về chất lượng và số lượng. Nâng cao tay nghề và chú trọng đào tạo CBCNV, công nhân lành nghề nhằm huấn luyện một đội ngũ lao động giỏi… đảm nhiệm tốt các nhiệm vụ được giao.

3.1.2. Mục tiêu phát triển của công ty

3.1.2.1. Mục tiêu chung

- Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu ngân sách, ổn định và nâng cao mức sống cho người lao động.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng nhằm tiêu thụ mạnh sản phẩm, chú trọng hơn về khâu marketing, tiếp thị, chăm sóc khách hàng.

- Đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện cơng tác kế hoạch hóa, cơng tác dự báo: bước vào môi trường cạnh tranh, mở cửa hội nhập, cơng ty phải chuẩn bị cho mình những thay đổi để thích ứng với cơ chế quản lý để phù hợp với cơ chế thị trường.

- Tăng cường cơng tác quản lý tài chính, khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn, đẩy nhanh tiến độ số vịng quay của vốn, đa dạng hóa các nguồn lực huy động vốn.

- Chú trọng nghiên cứu phát triển dịch vụ mới đồng thời luôn đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Vấn đề nâng cao đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những mục tiêu phấn đấu của cơng ty nói chung và ngành sản xuất nói riêng.

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu hằng năm đạt 35% - 45%, các sản phẩm chủ yếu có sản lượng hàng năm tăng từ 30% - 40%.

- Đảm bảo ổn định việc làm cho người lao động. Từng bước nâng cao giá trị lao động, phấn đấu đến 2020 hàm lượng giá trị lao động trong các sản phẩm chiếm từ 75 – 85% đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng năm từ 30 – 45%, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 20 – 30% đến năm 2020.

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 71 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

- Đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp theo hướng phân định rõ các loại hình doanh nghiệp để có cơ chế phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong sản xuất kinh doanh.

- Đẩy mạnh tiếp nhận và chuyển giao công nghệ, nâng cao sức cạnh trạnh, chiếm lĩnh thị trường để từng bước tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế.

- Công ty sử dụng các phương tiện thông tin điện tử như internet, email, facebook… một loại hình chào hàng thuận tiện, nhanh chóng. Có kế hoạch tuyên truyền rộng rãi về địa chỉ trang web của công ty trên mạng.

- Xây dựng kế hoạch khai thác có hiệu quả các tiềm năng và cơ hội của thị trường nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động sản xuất của công ty.

3.1.3. Định hướng phát triển của công ty

Bước vào thời kỳ “Hội nhập và Phát triển” doanh nghiệp phải tiếp tục đổi mới, tiếp tục tăng tốc, bước vào hội nhập trong lúc có cả cạnh tranh trong nước và ngoài

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)