Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch % 11/10 12/11 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 Tổng LĐ 125 132 153 5.60 15.91 SSXLĐ 214,191,316 210,333,802 210,837,384 -1.80 0.24 SSLLĐ 19,666,216 29,459,423 33,059,407 49.80 12.22
- Năng suất lao động của doanh nghiệp có sự thay đổi qua từng năm. Trong năm 2010, cứ một lao động tạo ra được 214,191,316 đồng doanh thu nhưng trong năm 2011 thì một lao động chỉ tạo ra được 210,333,802 đồng tương ứng
giảm đi 1.8%. Nhưng đến năm 2012 thì tỷ lệ này tăng lên 0.24%. Tỷ lệ tăng không cao nguyên nhân này là do số lượng lao động tăng lên nhưng số lượng hàng tiêu thụ tăng không cao bằng tỷ lệ nhân lực. Đây là dấu hiệu đáng lo vì doanh nghiệp đã chưa tăng được năng suất lao động nhiều khi lực lượng lao động trong doanh nghiệp tăng lên, ảnh hưởng đến lượng sản phẩm tạo ra dẫn đến doanh thu chưa cao.
- Suất sinh lợi của lao động của năm 2010 là 19,666,216 đồng, năm 2011 là 29,459,423 đồng, nghĩa là năm 2011 cứ một lao động tạo ra 29,459,423 đồng lợi nhuận, tương ứng với tỷ lệ tăng là 49.8%. Và đến năm 2012 thì một lao đồng tạo ra 33,059,407 đồng lợi nhuận tăng 12.22% so với năm 2011. Điều này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận tăng và số lao động tăng làm sức sinh lời lao động tăng theo.
2.4.2.3. Phân tích chất lượng sử dụng lao động (tình hình tăng năng suất lao động) lao động)
Lao động là yếu tố cơ bản nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động bao giờ cũng mang lại hiệu quả, người lao động luôn mong muốn hiệu quả lao động của mình ngày càng được nâng cao, nghĩa là năng suất lao động khơng ngừng tăng lên. Do đó khi phân tích năng suất lao động thì mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp là phải làm sao để nâng cao được năng suất lao động lên.
Phương pháp phân tích năng suất lao động của đơn vị là:
- Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động, trên cơ sở đánh giá này ta có thể kết luận tình hình sử dụng thời gian lao động ở doanh nghiệp giữa các thời kỷ phân tích.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến mức chênh lệch của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ phân tích.
GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 55 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY Bảng 2.15. Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 11/10 So sánh 12/11
Giá trị % Giá trị %
Doanh thu thuần Đồng 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 990,147,375 3.70 4,494,057,884 16.19
Tổng số lao động Người 125 132 153 7 5.60 21 15.91 Số ngày làm việc bình quân Ngày 278 264 252 -14 -5.04 -12 -4.55 Tổng số ngày làm việc Ngày 34,750 34,848 38,556 98 0.28 3,708 10.64 Số giờ làm việc bình quân Giờ 8 8 8 0 0 0 0 Tổng số giờ làm việc Giờ 278,000 278,784 308,448 784 0.28 29,664 10.64 NSLĐ bình quân năm (Wn) đ/người 214,191,316 210,333,802 210,837,384 -3,857,514 -1.80 503,582 0.24 NSLĐ bình quân ngày (Wng) đ/người 770,472 796,719 836,656 26,247 3.41 39,937 5.01 NSLĐ bình quân giờ (Wg) đ/người 96,309 99,590 104,582 3,281 3.41 4,992 5.01
a) Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động
Qua bảng phân tích trên ta thấy kết quả năng suất lao động giai đoạn 2010 – 2012 của các loại năng suất lao động đều tăng, tuy nhiên mỗi loại tăng không giống nhau.
- Năng suất lao động giờ: Năm 2011 tăng 3.14% so với năm 2010 tương ứng
3,281 đồng và năm 2012 tăng 5.01% so với năm 2011 tương ứng tăng 4,992 đồng. Việc tăng năng suất lao động giờ chứng tỏ trong năm tình hình chất lượng sử dụng lao động của Gia Nguyên tăng lên. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do có thể trong năm người lao động sử dụng tốt thời gian lao động làm giảm thời gian lãng phí. Tuy nhiên, năng suất lao động giờ có tăng lên nhưng tốc độ tăng như vậy là cịn chậm vì tổng số thời gian làm việc tăng 10.64% trong khi đó năng suất lao động giờ chỉ tăng 5.01% năm 2012. Vì vậy, Cơng ty cần phát huy hơn nữa để làm sao cùng khối lượng cơng việc thì số lượng lao động cần thiết của năm sau ít hơn năm trước.
- Năng suất lao động ngày: Wng = Số giờ làm việc bình quân ngày * Wg
Năng suất lao động ngày năm sau cao hơn năm trước, so với năm 2011 thì năng suất lao động ngày của năm 2012 tăng 5.01% tương ứng 39,937 đồng. Ở đây năng suất lao động ngày tăng bằng với năng suất lao động giờ chứng tỏ số giờ làm việc hằng năm là như nhau.
- Năng suất lao động năm: Wn = số ngày làm việc bình quân 1 CN * Wng
So với năm 2011 năng suất lao động bình qn năm của một cơng nhân năm 2012 tăng 0.24% tương ứng tăng 503,582 đồng. Tốc độ tăng năng suất lao động năm thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động ngày chứng tỏ số ngày làm việc thực tế bình quân của một lao động năm 2012 thấp hơn năm 2011.
b) Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến kết quả sản xuất kinh doanh
Phương trình biểu diễn các nhân tố ảnh hưởng được thiết lập như sau:
Giá trị sản lượng = Số CNSX * Số ngày làm việc
* Số giờ làm việc
GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 57 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY D = L * N * H * Wg
- Năm 2011: 27,764,061,920 = 132 * 264 * 8 * 99,590 (D0)
- Năm 2012: 32,258,119,804 = 153 * 252 * 8* 104,582 (D1)
Đối tượng phân tích là mức chênh lệch doanh thu năm này so với năm trước:
D = D1 – D0 = 32,258,119,804 - 27,764,061,920= 4,494,057,884 đồng Để xác định nhân tố ảnh hưởng ta dùng phương pháp số chênh lệch để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến tổng doanh thu của doanh nghiệp như sau:
- Ảnh hưởng do tăng số lao động bình quân trong năm đến doanh thu:
DL = (L1-L0) * N0 * H0 * Wg
DL = (153-132) * 264 * 8 * 99,590 = 4,417,015,680 đồng
- Ảnh hưởng do giảm số ngày làm việc thực tế bình quân trong năm đến doanh thu:
DN = L1 * (N1- N0) * H0 * Wg
DN = 153 * (252-264) * 8 * 99,590 = -1,462,777,920 đồng
- Số giờ làm việc thực tế bình quân của một lao động trong ngày bằng nhau nên không làm cho doanh thu thay đổi nên DH = 0
- Ảnh hưởng do tăng năng suất lao động bình quân giờ của một lao động đến doanh thu:
DWg = L1 * N1 * H1 * (Wg1-Wg0)
DWg = 153 * 252 * 8* (104,582-99,590) = 1,539,772,416 đồng
Tổng cộng ảnh hưởng của các nhân tố:
D = DL+ DN + DH + DWg
D = 4,417,051,680 - 1,462,777,920 + 0 + 1,539,772,416 = 4,494,057,884 đ
Như vậy chỉ xét trong 2 năm thì doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 16.19% tương ứng tăng 4,494,057,884 đồng là do:
- Số lao động năm 2012 tăng so với năm trước 21 người tương ứng 15.91% làm doanh thu tăng 4,417,051,680 đồng.
- Số ngày làm việc thực tế bình quân năm 2012 giảm so với thực tế năm trước 12 ngày tương ứng giảm 4.55% làm cho doanh thu giảm xuống 1,462,777,920 đồng.
- Năng suất lao động bình quân giờ của một lao động năm 2012 tăng so với năm trước 4,992 giờ/người làm doanh thu tăng lên 1,539,772,416 đồng.
Kết luận:
Như vậy doanh thu năm 2012 tăng chủ yếu là do số lao động tăng và năng suất lao động bình quân giờ tăng so với năm 2011. Trong đó tác động mạnh nhất là số lao động (4,417,051,680 đồng). Các nhân tố số ngày làm việc thực tế trong năm và số giờ làm việc thực tế tác động ngược chiều với sự tăng của doanh thu. Nếu hai nhân tố này tăng lên thì doanh thu sẽ cao hơn nữa chứ không chỉ là 4,494,057,884 đồng như trên.
2.4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
TSCĐ là một bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm thiểu sức lao động và nâng cao năng suất lao động.
Để phân tích tiềm năng sử dụng tài sản cố định ta phải tiến hành phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định vì đây là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất hiệu quả sử dụng tài sản có hợp lý hay khơng.
Bảng 2.16. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2010 – 2012
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch% 11/10 12/11
DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 TSCĐ 8,911,543,218 9,086,352,014 9,456,216,404 1.96 4.07
GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 59 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY
Qua bảng kết quả trên ta thấy, năm 2010 bình quân một đồng bỏ vào tài sản cố định sẽ thu được 3 đồng doanh thu; năm 2011 tăng lên là 3.06 đồng và năm 2012 là 3.41 đồng. . Như vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ khá cao và có xu hướng tăng lên với một tỉ lệ nhỏ. Năm 2011 tăng 2% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 11.44% so với năm 2011 lý do là trong năm 2012 doanh nghiệp đã đầu tư mua mới một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và làm tăng năng xuất sản xuất lên nhiều, sản xuất và bán được với số lượng nhiều hơn làm tăng doanh thu đáng kể. Điều này đồng nghĩa doanh nghiệp đã đầu tư vào tài sản cố định có hiệu quả.
- Về suất sinh lợi của TSCĐ: năm 2010 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào sản xuất thì thu được 0.28 đồng lợi nhuận, năm 2011 là 0.43 đồng và đến năm 2012 thì tăng lên 0.53 đồng lợi nhuận. Năm 2011 tăng 0.15 đồng tương ứng tăng 55.57% so với năm 2010, và năm 2012 tăng 0.10 đồng tương ứng 23.25% so với năm 2011. Nguyên nhân là tỷ lệ tăng của lợi nhuận cao hơn so với sự tăng lên của nguyên giá TSCĐ.
- Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định nguyên nhân làm tăng sức sinh lợi của TSCĐ của năm 2012 là:
+ Lợi nhuận thuần tăng làm tăng sức sinh lợi của TSCĐ 5,058,089,279
-
3,888,643,887
= 0.12 đồng
9,086,352,014 9,086,352,014
+ Ảnh hưởng của nguyên giá bình quân TSCĐ làm tăng suất sinh lợi của TSCĐ
5,058,089,279
- 5,058,089,279 = - 0.02 đồng
9,456,216,404 9,086,352,014
Tổng hợp của hai nhân tố ảnh hưởng làm cho sức sinh lời của TSCĐ tăng một lượng: 0.12+ (-0.02) = 0.10 đồng
2.4.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Tài sản lưu động thể hiện một phần giá trị tài sản của doanh nghiệp. TSLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời hạn sử dụng, luân chuyển và thu hồi trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
Bảng 2.17. Cơ cấu tài sản lưu động giai đoạn 2010 - 2012
CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 So sánh 11/10 So sánh 12/11
Chênh lệch % Chênh lệch %
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 32,247,398,504 36,356,161,848 37,648,962,401 4,108,763,334 12.74% 1,292,800,553 3.56%
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 9,621,358,130 9,970,645,308 11,236,450,010 349,287,178 3.63% 1,265,804,702 12.70%
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 2,986,798,245 3,982,467,000 4,015,152,320 995,668,755 33.34% 32,685,320 0.82%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 11,068,375,518 12,047,861,240 11,235,645,621 979,485,722 8.85% -812,215,619 -6.74%
IV. Hàng tồn kho 8,205,904,301 9,890,175,430 10,323,562,301 1,684,271,129 20.53% 433,386,871 4.38%
GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 61 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY
Trong 3 năm TSNH của doanh ngiệp tăng lên, năm sau tăng nhiều hơn năm trước.Năm 2011 tăng 12.74% so với năm 2010, năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 là 3.56%.Cho thấy quy mô của Công ty ngày càng mở rộng. Cụ thể:
- Tiền và các khoản tương đương đương tiền năm 2011 tăng 3.63% so với năm 2010; năm 2012 tiếp tục tăng 12.70%. Đây là tín hiệu khơng tốt, Cơng ty khơng nên giữ tiền, hoặc gửi ngân hàng quá nhiều mà phải đưa nó vào sản xuất kinh doanh. - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng qua các năm. Chứng tỏ, Công ty sử dụng tiền nhàn rỗi để đầu tư vào các khoản đầu tư ngắn hạn có hiệu quả. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 tăng 8.85% so với năm 2010, tuy nhiên do chính sách quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu nên năm 2012 đã giảm xuống 6.74%. - Dự trữ HTK tăng cao, năm 2011 tăng 20.53% so với năm 2010, và tăng 4.38% năm 2012. Lượng HTK chiếm tỷ trọng cao,chủ yếu là thành phẩm bán ra không nhiều dẫn đến ứ động và cũng có thể là do chính sách dự trữ hàng hóa của Cơng ty. Điều này khơng hẳn là Công ty chưa đạt được mục tiêu hàng bán ra hay làm ăn khơng hiệu quả mà có thể do việc mở rộng quy mơ sản xuất làm tăng số lượng sản phẩm.
Sự biến động như trên ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ như thế nào, ta phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp qua bảng sau:
Bảng 2.18. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 TSLĐ bình quân 32,247,398,504 36,356,161,848 37,648,962,401 12.74 3.56 HSTSLĐ 0.83 0.76 0.86 -8.43 13.16 SSLTSLĐ 0.08 0.11 0.13 37.50 18.18
Hiệu suất sử dụng TSLĐ đạt giá trị lớn nhất vào năm 2012. Năm 2011 cứ một đồng giá trị TSLĐ bỏ ra thu về 0.76 đồng doanh thu, giảm 0.07 đồng so với năm 2010 tương ứng với tỷ lệ giảm là 8.43%. Nhưng đến năm 2012 thì một đồng giá trị TSLĐ bỏ ra đem về 0.86 đồng doanh thu, tăng 0.1 đồng tướng ứng tăng 13.16%. Nguyên nhân là do sự tăng lên của doanh thu năm 2012 nhanh hơn so với mức tăng của TSLĐ. Tuy tăng nhưng hiệu suất vẫn cịn thấp, cần có biện pháp để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng tổng vốn nói chung.
Sức sinh lợi của TSLĐ cũng tăng qua các năm, năm 2011 tăng 40.42% so với năm 2010, năm 2012 tăng 25.51 % so với năm 2011. Sức sinh lời tăng hằng năm nguyên nhân là do:
- Lợi nhuận tăng làm tăng sức sinh lời của TSLĐ 5,058,089,279
-
3,888,643,887
= 0.03 đồng
36,356,161,848 36,356,161,848
- Ảnh hưởng của TSLĐ bình quân làm giảm sức sinh lời của TSCĐ 5,058,089,279
-
5,058,089,279
= - 0.01 đồng
37,648,962,401 36,356,161,848
Tổng hợp của hai nhân tố ảnh hưởng làm cho sức sinh lời của TSLĐ tăng một lượng: 0.03 + (-0.01) = 0.02 đồng
Vịng quay tài sản lưu động cho biết bình quân một đồng vốn bỏ ra trong năm 2010 thì thu được 0.83 đồng doanh thu và các khoản thu nhập khác, năm 2011 giảm nhẹ còn 0.76 vòng, và năm 2012 tăng lên 0.86 vòng. Tuy tăng nhưng số vịng quay vẫn cịn thấp, cần có biện pháp để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng tổng vốn nói chung.
2.5. Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, Công ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Cách Nhiệt Gia Ngun ln đặt cho mình một mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra. Nhưng trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ
GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 63 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY
mở rộng thị trường, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh… đồng thời công ty cũng đặt vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu. Thực tế, tại công ty trong thời gian qua chỉ thực hiện được việc mở rộng quy mô sản xuất còn vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫn chưa thực hiện được. Đây là một vấn đề tồn tại như một bài tốn khó cho doanh nghiệp cũng như đối với ban lãnh đạo của công ty. Việc chưa thực hiện được mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực của bản thân doanh nghiệp thì cịn có những khó khăn và hạn chế từ mơi trường bên ngồi cũng như bên trong nội tại