Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu thực tế so với kế hoạch

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 57)

Năm 2010 doanh thu chỉ đạt 99.16% giảm 226,085 triệu đồng so với kế hoạch. Năm này, kế hoạch đặt ra tương đối thấp hơn so với các năm. Tuy vậy,

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Kế hoạch Thực hiện

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 45 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

đã gặp những khó khăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của ngành. Sự suy thối, trì trệ của nền kinh tế đã làm cho sức mua của hàng hóa giảm đi rất nhiều.

Tương tự, năm 2011 kế hoạch đưa ra cao hơn so với năm 2010 (tăng 4.58%). Tuy nhiên, đơn vị đã đạt được doanh thu là 27,764 tỷ đồng, tăng 3.7% so với thực tế năm 2010. Nguyên nhân là năm 2011 đơn vị phải đối đấu với rất nhiều khó khăn về tài chính, về thị trường nhập khẩu, các chiến lược bán phá giá của các đối thủ cạnh tranh…

Kế hoạch năm 2012 đưa ra tương đối cao so với các năm trước nhưng đơn vị đã hồn thành kế hoạch đặt ra và có tỷ lệ tăng tương đối, tăng 16.19% so với thực tế năm 2011. Được như vậy là nhờ đơn vị đã có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực, trình độ chun mơn cao. Điều kiện khí hậu thuận lợi, cùng với thái độ phục vụ và chất lượng sản phẩm được cải thiện là những nguyên nhân giúp cho đơn vị hoàn thành kế hoạch doanh thu.

Nhìn chung, doanh thu của doanh nghiệp qua các năm đều có sự biến chuyển theo chiều hướng thuận lợi, tuy năm 2010 và năm 2011 chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhưng sự chênh lệch cũng khơng q lớn. Cịn năm 2012 thì đơn vị đã hồn thành kế hoạch đặt ra với tỷ lệ tương đối.

2.3.2. Phân tích tốc độ phát triển sản lượng, doanh thu các sản phẩm cách

nhiệt cùa Cơng ty

Bảng 2.8. Phân tích tốc độ phát triển doanh thu giai đoạn 2010-2012

Tốc độ phát triển doanh thu qua các năm lần lượt là: 3.7% và 16.19%, nhìn chung doanh thu qua các năm đều biến chuyển theo hướng thuận lợi, doanh thu hằng năm đều tăng, tốc độ phát triển doanh thu hằng năm đạt ở mức tương đối, tốc độ phát triển bình qn đạt 9.76%. Phân tích tốc độ tăng giảm định gốc về sản lượng sản phẩm bán ra trong giai đoạn 2010 – 2012 có xu hướng tăng lên, đến năm 2012 là 16.19%, tốc độ tăng này đang ở mức ổn định.

2.3.3. Phân tích mức ảnh hưởng của nhân tố sản lượng giá cả bình quân

các sản phẩm đến tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh thu thực hiện 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804

Tỉ lệ % so với năm 2010 100% 103.70% 120.48%

Tỉ lệ % so với năm trước 100% 103.70% 116.19%

Tốc độ tăng giảm liên hoàn 3.7% 16.19%

Tốc độ tăng giảm định gốc 3.7% 20.48%

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 47 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY Bảng 2.9. Phân tích ảnh hưởng của sản lượng, giá cả đến doanh thu

Tên sản phẩm Sản lượng Giá bình quân (1000đ ) Doanh thu Doanh thu

2011(q0) 2012(q1) 2011(p0) 2012(p1) 2011(q0p0) 2012(q1p1) q1p0 Panel EPS 150mm 44,549 41,928 20,756 21,304 924,659,044 893,234,112 870,257,568 Panel EPS 175mm 32,056 39,420 22,594 23,244 724,273,264 916,278,480 890,655,480 Panel EPS 50mm 35,780 36,906 18,856 19,567 674,667,680 722,139,702 695,899,536 Xốp EPS T14kg/m3 105,602 113,894 14,560 13,703 1,537,565,120 1,560,689,482 1,658,296,640 Tôn panel 101,284 101,614 24.675 25,822 2,499,182,700 2,623,876,708 2,507,325,450 Tôn xốp 62,751 62,182 19,340 19,835 1,213,604,340 1,233,379,970 1,202,599.880

Tôn cách âm cách nhiệt 48,989 55,789 20,756 25,146 1,016,815,684 1,402,870,194 1,157,956,484

M út PE FOAM 97,837 106,326 11,680 11,585 1,142,736,160 1,231,786,710 1,241,887,680 Chụp tole 362,378 364,381 13,735 13,505 4,977,261,830 4,920,965,405 5,004,773,035 Chụp V 225,523 248,899 14,658 15,978 3,305,716,134 3,976,908,222 3,648,361,542 Chụp U 342,389 351,907 8,123 9,403 2,781,225,847 3,308,981,521 2,858,540,561 Cửa kho lạnh 40,267 42,892 16,360 16,690 658,768,120 715,867,480 701,713,120 Túi khí CN 35,385 35,903 15,708 9,806 555,827,580 352,064,818 563,964,324 M àn PE 6,893 8,783 12,124 12,614 83,570,732 110,788,762 106,485,092 Bao bì định hình 7,736 8,975 6,945 7,326 53,726,520 65,750,850 62,331,375 Hạt nhựa EPS 9,650 12,904 77,670 79,700 749,515,500 1,028,448,800 1,002,253,680 Đáy lốt mốp 47,361 48,926 5,906 6,403 279,714,066 313,273,178 288,956,956 Tổng 23,178,830,321 25,377,304,394 24,462,258,403

Gọi Q0, Q1 là sản lượng năm 2011, 2012 P0, P1 là giá bình quân năm 2011, 2012 R1, R2 là doanh thu năm 2011, 2012

 Đối tượng phân tích

- Chỉ số biến động doanh thu: ∑ ∑ = = = n i n i R P Q P Q I 1 0 0 1 1 1 = 25,377,304,394 = 1.10 23,178,830,321

- Mức chênh lệch tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2012: R = ∑Q1P1 - ∑Q0P0

R = 25,377,304,394 - 23,178,830,321= 2,198,474,073 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố:

- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến doanh thu: ∑ ∑ = = = n i n i Q P Q P Q I 1 0 0 1 0 1 = 24,462,258,403 = 1.06 23,178,830,321 RQ = ∑Q1P0 - ∑Q0P0 RQ = 24,462,258,403 - 23,178,830,321 = 1,283,428,082 đồng

- Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đến doanh thu: ∑ ∑ = = = n i n i Q P Q P Q I 1 0 1 1 1 1 = 25,377,304,394 = 1.04 24,462,258,403 RQ = ∑Q1P1 - ∑Q1P0 RQ = 25,377,304,394 - 24,462,258,403 = 915,045,991 đồng  Nhận xét:

Theo số liệu bảng 2.9, ta thấy doanh thu năm 2012 tăng 10% tương ứng tăng 2,198,474,073 đồng so với năm 2011. Trong đó:

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 49 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY 2.4. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Gia Nguyên

2.4.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng qt

2.4.1.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Bảng 2.10. Hiệu quả sử dụng tài sản giai đoạn 2010 - 2012

Đvt: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 1 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 2 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 3 Tổng TS 52,038,174,104 55,501,574,142 58,607,992,541 6.66 5.60 4 SSX TSCĐbq 0.51 0.50 0.55 98.04 110 5 ROA 4.72 7.01 8.63 48.52 23.11 Nhận xét

- Chỉ tiêu sức sản xuất tổng tài sản của đơn vị cũng khá cao. Năm 2010, một đồng tài sản bỏ ra thu về 0.51 đồng doanh thu, năm 2011 là 0.5 đồng và tới năm 2012 là 0.55 đồng. Năm 2011 sức sản xuất giảm đi 0.01 chỉ đạt 98.04% so với năm 2010 là do trong năm này đơn vị đầu tư thêm nhiều thiết bị chuyên dùng, hiện đại có giá trị cao, nhưng chưa tận dụng được hết công suất cũng như năng suất sử dụng, do một số hợp đồng phải hoãn lại và do áp dụng với kỹ thuật mới nên công nhân vẫn chưa thành thạo. Năm 2012 sức sản xuất của tổng tài sản tăng 10% so với năm 2011 do trong năm này một số hợp đồng bị hoãn lại đã bắt đầu đi vào sản xuất và được đầu tư thêm nhiều thiết bị hiện đại, bên cạnh đó tay nghề của đội ngũ lao động đã được nâng cao, đã sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị chuyên dùng hiện đại.

- Do lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm nên ROA cũng tăng theo. tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cho ta biết cứ 100 đồng vốn trong năm 2011

mang lại cho doanh nghiệp 7.01 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 48.52% so với năm 2010 chỉ được 4.72 đồng. Năm 2012 ROA tăng lên là 8.63 đồng nghĩa là cứ 100 đồng vốn trong năm thì doanh nghiệp thu được 8.63 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi tăng 23.11 % so với năm 2011. Qua 3 năm tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản có xu hướng tăng lên với một tỷ lệ tương đối cao. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp là rất hiệu quả cho nên doanh nghiệp có thể đi vay để mở rộng sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo.

2.4.1.2. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu

Bảng 2.11. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sỡ hữu gai đoạn 2010 - 2012

Đvt: đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch (%) 11/10 12/11 1 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 2 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 3 VCSH 24,489,529,747 26,355,228,042 28,360,046,641 7.62 7.61 4 SSX VCSHbq 1.09 1.05. 1.14 96.33 108.57 5 ROE 10.04 14.75 17.84 46.91 20.95 Nhận xét

- Sức sản xuất VCSH có sự thay đổi qua các năm, năm 2010 đạt 1.05 đồng, trong khi đó năm 2010 chỉ có 1.05 giảm 3.67% so với năm trước. Đến năm 2012 con số này đã tăng lên 1.14 tăng 8.57% so với năm 2011. Chỉ tiêu này tăng dần là do tình hình kinh tế được cải thiện.

- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) cho biết cứ bình quân 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong năm 2010 thu được 10.04 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011 tăng lên là 14.75 đồng tăng 46.91% so với năm 2010 và năm 2012

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 51 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

cũng nói lên được doanh nghiệp đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả. Và với tốc độ tăng trưởng như thế này thì việc huy động nguồn vốn chủ sở hữu khi cần thiết là khơng mấy khó khăn.

2.4.1.3. Hiệu quả sử dụng chi phí

Bảng 2.12. Hiệu quả sử dụng chi phí giai đoạn 2010 - 2012

Đvt: đồng

STT Chỉ

tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch % 11/10 12/11 1 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 2 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 3 TỔNG CP 19,373,767,777 19,423,272,385 20,525,717,235 0.26 5.68 4 SSXcp 1.38 1.43 1.57 3.62 9.79 5 SSLC P 11.61 20.66 24.64 77.95 19.26 Nhận xét

- Sức sản xuất của chi phí tăng qua các năm, năm 2010 cứ một đồng chi phí bỏ ra thu về 1.38 đồng doanh thu, năm 2011 tăng lên 1.43 đồng và năm 2012 là 1.57 đồng. Điều này chứng tỏ đơn vị đã tiết kiệm được chi phí sản xuất và tiêu thụ khiến cho một đồng chi phí bỏ ra thu về được nhiều doanh thu hơn. Đây cũng là yêu cầu cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Và chi phí tăng là do doanh nghiệp đã chấp nhận phương pháp bán chịu, chấp nhận để khách hàng thanh toán sau nhằm đạt được doanh thu kế hoạch đề ra.

- Tương tự, sức sinh lời của chi phí cũng có xu hướng tăng lên, năm 2010 tăng 77.95% so với năm 2010, đến năm 2012 con số này tiếp tục tăng lên 19.26% so với năm 2011. Nguyên nhân là do doanh thu tăng nhiều hơn so với lượng chi phí bỏ ra, chi phí giảm là do các nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Trình độ quản lý và sản xuất của nhân viên cũng như công nhân được nâng cao nên đã tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào trong khi vẫn đảm bảo được chất lượng đầu ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tận dụng và mở rộng mối quan hệ với các nhà cung cấp giúp công ty nhập được nguồn nhiên liệu với giá thấp.

+ Do có nhiều khách hàng quen thuộc nên chi phí bán hàng và quản lý giảm đáng kể.

2.4.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả bộ phận

2.4.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh thì lao động của con người đóng vai trị rất quan trọng. Vì vậy chính sách tuyển dụng và đào tạo phải đảm bảo thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của doanh nghiệp. Chính mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp địi hỏi những cán bộ quản trị phải có các tiêu chuẩn cao. Khi tuyển dụng nguồn lao động phải căn cứ vào loại công việc để xác định số lượng cần tuyển và trình độ cụ thể của từng công nhân viên.

Thị trường lao động mở ra, cũng như các doanh nghiệp khác công ty phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt trong việc tìm kiếm thị trường. yêu cầu đặt ra đòi hỏi cán bộ nhân viên cơng ty phải có trình độ và tay nghề cao. Do đó, cơng ty phải chú ý đến việc nâng cao tay nghề cho nhân viên, có các hình thức khuyến khích họ phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao hiệu quả tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên.

Bảng 2.13. Phân loại số lượng lao động giai đoạn 2010 - 2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch % 11/10 12/11 Tổng số lao động 125 132 153 5.60% 15.91% Lao động trực tiếp 82 96 119 17.07 23.96

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 53 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

Số lượng lao động của công ty tăng dần qua các năm cùng với sự tăng trưởng của doanh thu. Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao và tăng hằng năm, năm 2011 tăng 5.6%, năm 2012 con số này tăng lên 15.91% so với năm 2011. Số lao động gián tiếp thì có xu hướng giảm. Vì lao động của doanh nghiệp bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, mà chỉ có lao động trực tiếp mới tạo ra kết quả hoạt động sản xuất về mặt hiện vật và giá trị còn lao động gián tiếp tạo ra giá trị sản lượng dịch vụ, do đó khi tiết kiệm lao động thì tốc độ tiết kiệm lao động trực tiếp phải thấp hơn tốc độ tiết kiệm lao động gián tiếp.

Tổng số lao động lao động tăng dần, nguyên nhân do đơn vị có chủ trương gia tăng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh trong tương lai. Tuổi đời lao động cũng giảm dần điều này thể hiện chủ trương của cơng ty là trẻ hóa nguồn nhân lực.

2.4.2.2. Tình hình sử dụng nguồn lao động

Bảng 2.14. Hiệu quả sử dụng lao động lao động

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch % 11/10 12/11 DTT 26,773,914,545 27,764,061,920 32,258,119,804 3.70 16.19 LNST 2,458,276,956 3,888,643,887 5,058,089,279 58.19 30.07 Tổng LĐ 125 132 153 5.60 15.91 SSX 214,191,316 210,333,802 210,837,384 -1.80 0.24 SSL 19,666,216 29,459,423 33,059,407 49.80 12.22

- Năng suất lao động của doanh nghiệp có sự thay đổi qua từng năm. Trong năm 2010, cứ một lao động tạo ra được 214,191,316 đồng doanh thu nhưng trong năm 2011 thì một lao động chỉ tạo ra được 210,333,802 đồng tương ứng

giảm đi 1.8%. Nhưng đến năm 2012 thì tỷ lệ này tăng lên 0.24%. Tỷ lệ tăng không cao nguyên nhân này là do số lượng lao động tăng lên nhưng số lượng hàng tiêu thụ tăng không cao bằng tỷ lệ nhân lực. Đây là dấu hiệu đáng lo vì doanh nghiệp đã chưa tăng được năng suất lao động nhiều khi lực lượng lao động trong doanh nghiệp tăng lên, ảnh hưởng đến lượng sản phẩm tạo ra dẫn đến doanh thu chưa cao.

- Suất sinh lợi của lao động của năm 2010 là 19,666,216 đồng, năm 2011 là 29,459,423 đồng, nghĩa là năm 2011 cứ một lao động tạo ra 29,459,423 đồng lợi nhuận, tương ứng với tỷ lệ tăng là 49.8%. Và đến năm 2012 thì một lao đồng tạo ra 33,059,407 đồng lợi nhuận tăng 12.22% so với năm 2011. Điều này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận tăng và số lao động tăng làm sức sinh lời lao động tăng theo.

2.4.2.3. Phân tích chất lượng sử dụng lao động (tình hình tăng năng suất lao động) lao động)

Lao động là yếu tố cơ bản nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động bao giờ cũng mang lại hiệu quả, người lao động luôn mong muốn hiệu quả lao động của mình ngày càng được nâng cao, nghĩa là năng suất lao động khơng ngừng tăng lên. Do đó khi phân tích năng suất lao động thì mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp là phải làm sao để nâng cao được năng suất lao động lên.

 Phương pháp phân tích năng suất lao động của đơn vị là:

- Đánh giá tình hình tăng giảm các loại năng suất lao động, trên cơ sở đánh giá này ta có thể kết luận tình hình sử dụng thời gian lao động ở doanh nghiệp giữa các thời kỷ phân tích.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao động đến mức chênh lệch của kết quả sản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ phân tích.

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 55 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 57)