Chụp các loại

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 88)

8. Kết cấu của luận văn

3.2. Dự báo doanh thu, sản lượng trong năm tới

3.2.2.2. Chụp các loại

Bảng 3.5. Sản lượng chụp các loại

Đvt: mét

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chụp tole 339,892 362,378 364,381

Chụp V 225,067 243,650 248,899

Chụp U 345,768 349,571 351,907

Túi khí CN 34,674 35,385 35,903

Hình 3.3. Biểu đồ sản lượng chụp giai đoạn 2010 - 2012

Theo phương trình dự báo: Y = aT + b Y là sản lượng sản phẩm

T là chỉ số thời gian a, b là hệ số

Bảng 3.6. Số liệu phục vụ dự báo sản lượng chụp các loại

Năm T Y T2 T*Y 2010 1 945,401 1 945,401 2011 2 990,984 4 1,981,968 2012 3 1,001,090 9 3,003,270 Tổng 6 2,937,457 16 5,930,629 Ta có : a = 27,845 b = 1,902,628

Thế vào phương trình dự báo ta được: Y = 27,845T + 1,902,628

- Năm 2013 với T = 4 thay vào phương trình trên ta được sản lượng dự báo của năm tới là: 2,014,008 m. 945,401 990,984 1,001,090 910,000 920,000 930,000 940,000 950,000 960,000 970,000 980,000 990,000 1,000,000 1,010,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

sa

n l

uo

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 77 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY 3.2.2.3. Các loại sản phẩm tính theo tấn

Bảng 3.7. Số lượng các sản phẩm tính theo đơn vị tấn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Màn PE 6,866 6,893 8,783

Bao bì định hình 7,392 7,736 8,975

Hạt nhựa EPS 9,452 9,650 12,904

Tổng 23,710 24,279 30,662

Hình 3.4. Biểu đồ sản lượng sản phẩm giai đoạn 2010 - 2012

Phương trình dự báo theo phương pháp ngoại suy: Y = aT + b Y là sản lương sản phẩm T là chỉ số thời gian a, b là hệ số 23,710 24,279 30,662 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Sa

n l

uo

Bảng 3.8. Số liệu phục vụ dự báo sản lượng sản phẩm năm tới Năm T Y T2 T*Y Năm T Y T2 T*Y 2010 1 23,710 1 23,710 2011 2 24,279 4 48,558 2012 3 30,662 9 91,986 Tổng 6 78,651 14 164,254 a = 3,476 b = 19,265

Thay a, b vào phương trình ta được: Y = 3,476T + 19,265

- Năm 2013 ứng với T = 4 thế vào phương trình trên ta có sản lượng dự báo cho năm tới là: 33,169 tấn.

3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Để có thể đứng vững trên thị trường và đạt được mục tiêu kinh doanh trong tương lai theo định hướng phát triển kinh tế, và khắc phục được những vấn đề còn tồn tại trong doanh nghiệp thì phương hướng kinh doanh hiệu quả bao gồm các hoạt động nhằm tăng sản lượng, doanh thu thông qua các cơng tác hồn thiện chất lượng sản phẩm, khai thác triệt để các nguồn lực về lao động, tài sản cố định, vốn, đầu tư hợp lý cho lao động và công nghệ, không ngừng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Đồng thời, từng bước mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển theo chiều sâu các sản phẩm có tiềm năng tăng trưởng cao, tăng doanh thu, và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 79 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

3.3.1. Kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm và công tác chăm sóc khách

hàng

3.3.1.1. Cơ sở của giải pháp

- Để giảm đi điểm yếu W1 và W3 khi nhận thức về vấn đề cạnh tranh của cơng ty cịn yếu, khâu maketing chưa đạt hiệu quả cao.

- Tránh và giảm thiểu nguy cơ T2 khi khách hàng ngày càng có sự địi hỏi cao khơng những về chất lượng mà còn về thái độ phục vụ…

3.3.1.2. Mục đích của giải pháp

Đưa ra các chiến lược nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm và hoàn thiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng của cơng ty. Bổ sung thêm những thiếu sót và những vấn đề không cần thiết trong công tác này.

3.3.1.3. Nội dung thực hiện giải pháp

Trong những năm qua công tác phục vụ khách hàng của Gia Nguyên tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu do nguyên nhân chủ yếu là công ty nhận thức về vấn đề cạnh tranh còn yếu. Đây chính là nguyên nhân của mọi nguyên nhân, hoạt động trước bán hàng chưa thực sự tốt, người bán chưa đi tìm người mua, chưa có chiến lược cụ thể, các hoạt động hậu mãi và chăm sóc khách hàng chưa linh hoạt. Và hiện nay khi các đối thủ canh tranh, đặc biệt là công ty TNHH Tấm cách nhiệt đang thực hiện các chiến lược quảng cáo, tiếp thị rầm rộ, đầu tư khá mạnh về công nghệ lẫn phong cách làm việc càng chuyên nghiệp. Vì vậy, trong tương lai nếu không muốn mất thị phần trước đối thủ cạnh tranh thì khơng cịn cách nào khác thì Gia Ngun phải có kế hoạch chăm sóc khách hàng.

Cơng ty phải luôn luôn quán triệt nguyên tắc chủ đạo của marketing “khách hàng luôn luôn đúng” và thực hiện các chương trình sau:

- Cơng ty nên tổ chức các chương trình khuyến mãi như mua với số lượng lớn thì được chiết khấu, quay số hoặc bóc thăm trúng thưởng, giảm chi phí lắp đặt, tặng quà kèm theo, và tổ chức các chương trình “Tri ân khách hàng” nhằm giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng tiềm năng.

- Hồn thiện các khâu chăm sóc khách hàng, thành lập “Bộ phận chăm sóc khách hàng trực tuyến” trên mạng internet nhằm hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng về cách thanh toán, giải quyết kịp thời những trục trặc về sản phẩm. Bất kể lúc nào khách hàng cũng có thể nêu thắc mắc và được giải đáp ngay, hình thức này vừa tiện lợi cho khách hàng và nâng cao uy tín thương hiệu của cơng ty. Nên tổ chức những cuộc thi tìm hiểu về sản phẩm của đơn vị trên website để khách hàng luôn luôn nhớ về sản phẩm.

- Hướng dẫn cho khách hàng hiểu rõ về lợi ích, cách sử dụng sản phẩm, giải quyết các khiếu nại của khách hàng. Yếu tố này tuy đơn giản nhưng đem lại hiệu quả rất lớn trong việc hoàn thiện chất lượng sản phẩm, bởi khi khách hàng hiểu rõ về bản chất của sản phẩm thì sản phẩm đó xem như đã đạt tiêu chuẩn ngay từ khâu đầu tiên là khâu đặt mua sản phẩm của khách hàng. Khách hàng biết rõ sản phẩm họ mua sẽ đem lại những lợi ích gì và có đáp ứng được yêu cầu mong muốn của mình hay khơng, từ đó sẽ có sự chọn lựa cho phù hợp.

- Nhanh chóng đưa các ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi mới và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng như xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng, sử dụng các phần mềm phân tích thơng tin của khách hàng lớn nhằm có chế độ hậu mãi thích hợp.

- Nhằm khuyến khích khách hàng trong những tháng nhịp độ tiêu thụ giảm. Cơng ty nên có hình thức kích thích như giảm chi phí luân chuyển, các phiếu mua hàng giảm giá, mua với hóa đơn nhiều thì tặng kèm chi phí lắp đặt. Áp dụng hình thức này cho 4 tháng cuối năm.

- Tổ chức thi đua khen thưởng đối với những nhân viên mẫu mực được khách hàng bầu chọn và khen ngợi. Khuyến khích đề xuất giải pháp khai thác, giao dịch hiệu quả, sáng tạo.

- Bồi dưỡng đào tạo nhân viên kinh doanh, nhân viên thuộc bộ phận chăm sóc khách hàng về kỹ năng giao tiếp, bán hàng, ứng xữ nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, giảm đến mức tối thiểu các trường hợp phàn nàn của khách hàng về

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 81 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

phong cách làm việc chuyên nghiệp, linh hoạt, xử lý tình huống tốt, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

- Thường xuyên lên kế hoạch kiểm tra, tu bổ các thiết bị, các dây chuyền sản xuất, trang bị đầy đủ các phương tiện phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động cho công nhân. Các khu vực sản xuất của công ty cũng cần đảm bảo các tiêu chuẩn về ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh… đảm bảo cho nhân viên sản xuất làm việc tốt, hạn chế sai sót, cung cấp cho khách hàng sản phẩm với chất lượng ngày một tốt hơn.

3.3.1.4. Lợi ích của giải pháp

- Phục vụ khách hàng tốt là một khâu rất quan trọng trong bất cứ ngành nghề kinh doanh nào, đây chính là biện pháp để thu hút khách hàng, giành lấy thị phần và có lợi nhuận cao.

- Chất lượng sản phẩm được nâng cao cùng với khâu chăm sóc khách hàng tốt sẽ tạo dựng được lòng tin nơi khách hàng. Họ sẽ tin tưởng khi sử dụng sản phẩm của công ty, gắn kết với công ty lâu dài hơn.

3.3.2. Nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động

3.3.2.1. Cơ sở của giải pháp

Qua kết quả phân tích về tình hình sử dụng lao động trong giai đoạn năm 2010 – 2012 ta thấy: số lượng lao động hằng năm tăng lên từ 5.6% đến 15.91%, trong khi đó năng suất bình quân trong năm chỉ tăng lên 0.24%. Điều này chứng tỏ, chất lượng lao động vẫn chưa đạt hiệu quả, chưa thực sự hoạt động hết công suất. Cơng ty cần phải có chính sách đào tạo lại nguồn lao động nhằm nâng cao năng suất lao động hơn nữa. Ngồi ra, theo bảng 2.19 cơng ty cần:

- Cải thiện điểm yếu W2 khi đội ngũ lao động ở trình độ đại học cịn ít, lao động phổ thơng là chủ yếu.

3.3.2.2. Mục đích của biện pháp

Đưa ra các giải pháp nhằm đào tạo và huấn luyện lại đội ngũ lao động, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp hơn, khai thác tiềm năng con người của ban lãnh đạo cơng ty.

Bố trí sắp xếp và tuyển chọn lại đội ngũ lao động cho phù hợp với đặc thù làm việc của công ty.

3.3.2.3. Nội dung thực hiện giải pháp

- Hồn thiện bộ máy quản lý, phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban và các bộ phận. Đối với khối quản lý cần sử dụng đúng người, đúng việc, chú ý ngay từ công tác tuyển chọn, tránh trường hợp tuyển chọn lao động không cần thiết cho công việc, phân cơng hợp lý để người lao động có điều kiện phát huy khả năng của mình. Làm hiệu quả công việc cao hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí khơng cần thiết.

- Đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh, công nhân sản xuất, nhân viên vận chuyển… thì cơng tác huấn luyện về quy trình, các thủ tục giao dịch cần thiết là điều nên làm. Công ty cũng nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về những sản phẩm mới, những thay đổi trong dây chuyền sản xuất, hoặc các cuộc thi nhân viên kinh doanh giỏi, các tổ sản xuất đạt năng suất và chất lượng cao, nhằm tạo ra phong trào thi đua, tìm hiểu, cập nhật kiến thức cho nhân viên trong công tác bán hàng và sản xuất.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Đây được xem là nhiệm vụ có tính chiến lược trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đào tạo bồi dưỡng nhân viên một mặt tạo ra động cơ cho nhân viên làm việc, đồng thời có thể hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao, có tinh thần trách nhiệm đối với cơng ty.

- Tìm kiếm và thu hút nhân tài thơng qua các hình thức quảng cáo, hiệu quả kinh doanh, triển vọng phát triển của công ty, chế độ nhân sự… Công ty sẽ tăng khả năng thu hút nguồn nhân lực những người có năng lực mong muốn trở thành nhân

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 83 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

viên của công ty. Những lớp người mới sẽ làm thay đổi khơng khí làm việc, nâng cao ý thức lao động và sáng tạo của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong công ty.

- Khi môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì cơng ty phải chuẩn bị cho mình một đội ngũ lao động có đủ năng lực đảm nhiệm cơng tác marketing và công tác quản lý thông tin, chịu trách nhiệm đưa thông tin mới nhất về sản phẩm đến tay khách hàng và thu thập thông tin, ý kiến của khách hàng về sản phẩm cung cấp, cũng như những thông tin về hoạt động, cách thức phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Đội ngũ này phải được đầu tư những kiến thức về tin học như khả năng thiết kế và quản lý web, khả năng tiếp cận và nắm bắt thơng tin nhanh chóng, và đặc biệt là khả năng phân tích thống kê, các kỹ năng marketing trong kinh doanh.

- Các cán bộ lãnh đạo cần tạo một bầu khơng khí làm việc năng động theo phong cách làm việc hiện đại, bảo đảm hiệu quả cơng việc mà vẫn duy trì tâm lý thoải mái, tự tin của nhân viên. Bằng việc khuyến khích, quan tâm đến nhân viên, tin tưởng trao quyền hạn, bảo đảm sử dụng hữu hiệu nguồn nhân lực hiện có, và đạt hiệu quả kinh doanh ở mức cao.

- Phân công lao động hợp lý là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm sử dụng lao động một cách hiệu quả hơn, vừa có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng lao động, vừa đảm bảo được tính rạch rịi trong việc quy trách nhiệm hay khen thưởng cho cá nhân, tập thể.

- Với đặc điểm cơ cấu lao động của cơng ty thì số lượng lao động ở trình độ đại học và trên đại học cịn thấp thì trong cơng tác nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của đơn vị, công tác bồi bổ, nâng cao trình độ lao động là điều quan trọng. Nên mở định kỳ các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng quản lý nhằm cập nhật kiến thức, kinh nghiệm trong môi trường làm việc hiện đại cho người lao động, cho các cán bộ quản lý. Ngồi ra, cịn có thể cử nhân viên tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp, ứng xử, khả năng hoạch định và làm việc hiệu quả. Điều này vừa có thể nâng cao năng lực, trình độ nhân viên, vừa tạo cho họ có sự hứng thú, niềm đam mê trong cơng việc, từ đó phát huy được năng lực và óc sáng tạo khi giải quyết vấn đề gì.

Tóm lại, việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của công ty. Căn cứ vào yêu cầu của từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng quy trình máy móc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của cơng ty bắt nguồn từ việc địi hỏi về năng lực và trình độ cấn đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ trong hiện tại và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban Giám đốc công ty qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của CBCNV dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phòng ban chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo. Phòng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đó đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo. Quá trình giáo dục đào tạo và phát triển nhanh viên có thể được khái qt như sau:

Hình 3.5. Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Căn cứ vào sơ đồ này và tùy theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế của công Phỏng vấn khảo sát CBCNV Nhu cầu cầnđào tạo của các phòng ban, px Tổng hợp & phân loại nhu cầu cần đàotạo Tổchức các khóa đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo Đánh giá hiệu quả hoạt động Thiết kế quy trình đào tạo Phiếu điều tra

GVHD: TS. LÊ QUANG HÙNG 85 SVTH: PHAN THỊ THU THÚY

ty sẽ tận dụng được sức lực, trí tuệ của mọi thành viên cùng thực hiện công việc, biến các mục tiêu về phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty trở thành hiện thực.

3.3.2.4. Lợi ích khi thực hiện giải pháp

- Phát huy tối đa năng lực tiềm năng của người lao động giúp năng suất lao động

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ cách nhiệt gia nguyên (Trang 88)