Đánh giá chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Tùng Phương (Trang 26 - 27)

1.3. Quy trình đào tạo – phát triển nguồn nhân lực

1.3.7. Đánh giá chương trình đào tạo

Với mỗi một chương trình đào tạo, khâu đánh giá sau đào tạo là quan trọng nhất vì kết quả đánh giá sẽ giúp cho nhà quản lý nhận ra những ưu, nhược điểm của chương trình đào tạo vừa qua và cũng như đưa ra các biện pháp chỉnh sửa, khắc phục những hạn chế nhằm giúp cho các chương trình về sau ngày một tốt hơn, phù hợp hơn với nhân viên và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

Các tiêu thức thường đươc dùng để đánh giá:

• Mục tiêu đào tạo: dựa vào mục tiêu đã được đưa ra từ trước, người đánh giá sẽ lấy đó làm cơ sở để đánh giá người lao động sau khóa học để xem mục tiêu đặt ra có đạt được hay khơng, và mức độ hồn thành so với mục tiêu là bao nhiêu.

• Những thay đổi trong hành vi, thái độ, mức độ hồn thành cơng việc…

của người lao động sau khi tham gia khóa đào tạo. Những thay đổi này ta có thể quan sát được trong q trình làm việc của người lao động.

• So sánh chi phí bỏ ra cho hoạt động đào tạo phát triển với những kết quả thu được sau khi kết thúc các chương trình đào tạo.

Ngồi các tiêu thức được đưa ra thì ta có thể sử dụng kết hợp với các biện

pháp như:

• So sánh giữa những người được đào tạo và những người chưa được đào

tạo ở cùng một vị trí cơng việc

• Thu thập ý kiến đánh giá của những người cùng tham gia khóa học với

người được đánh giá trong suốt quá trình đào tạo.

Để quá trình đào tạo đạt được kết quả tốt nhất, việc đánh giá chương trình đào tạo cần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Tùng Phương (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)