Phương Chương trình đào tạo Đào tạo mới Đào tạo
lại Thảo luận ĐH tại chức
Trung cấp nghiệp
vụ
Thời gian đào tạo 10
ngày 3 ngày – 5 tháng 1 lần/tháng 3 năm 2 năm Nơi làm việc X X Thực
hiện tại Ngoài nơi
làm việc X X X
( Nguồn phòng tố chức – công ty TNHH Tùng Phương)
Thời gian đào tạo kéo dài từ 3 ngày đến 3 năm tùy theo chương trình đào tạo và được tổ chức tại công ty hoặc các trường kinh tế chuyên nghiệp đã được liên hệ từ trước. Điều này chứng tỏ công ty đã rất chú ý đến công tác đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ của nhân viên.
Đối với cán bộ : Đối với cán bộ tham gia các lớp đào tạo lý luận chính trị
cao cấp thường là quản lý cấp cao được cử đi học theo chỉ tiêu cấp trên giao
xuống và theo lớp học do cấp trên tổ chức, các lớp nghiệp vụ thanh tra, quản lý mở ngắn hạn gửi đến các trung tâm đào tạo chuyên nghiệp để học. Đối với cán bộ đi học chuyên môn nghiệp vụ phần lớn học chính quy, cử đi học tại các trường cao đẳng và đại học, một số học tại chức. Đối với cán bộ được cử đi đào tạo, Công ty
tạo mọi điều kiện về thời gian nhằm cho cán bộ đó giải quyết được cơng việc cần thiết và có thời gian học tập.
Đối với công nhân : Công nhân thường được học bằng cách học tại chỗ theo phương thức kèm cặp, người lao động có kinh nghiệm trình độ trực tiếp giảng dạy, một số đối tượng để đáp ứng dây truyền cơng nghệ mới thì được cử đi học tại các
trường chuyên nghiệp, dạy nghề, ngồi ra doanh nghiệp cịn một số đối tượng
tượng cử đi học ở các trung tâm đào tạo do người nước ngoài giảng dạy và được
cấp chứng chỉ hành nghề quốc tế. Trong Công ty thường tổ chức thi nghề lên bậc, thi thợ giỏi và điều này kích thích rất lớn tinh thần học tập của người lao động. Đối với cơng nhân thời gian học tập vẫn được tính lương và đảm bảo thời gian cho đi
học và bố trí sắp xếp cơng việc tạo điều kiện thuận lợi nhất.
2.2.5. Đối tượng đào tạo, yêu cầu với đối tượng đào tạo của công ty
Công việc xác định đối tượng đào tạo trong doanh nghiệp thực hiện rất đơn giản, song lại chính xác và có hiệu quả nhiều. Hàng năm sau khi lập được kế hoạch kinh doanh trong năm tới, doanh nghiệp xác định xem cần bao nhiêu đối tượng
loại nào thì sẽ lập kế hoạch đào tạo bấy nhiêu người, việc xác định này được thực hiện cả cấp lãnh đạo và cấp quản lý trực thuộc các đơn vị. Sau khi xác định được số lượng và cơ cấu cần đào tạo, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn đối tượng trong
nghề đó bằng việc lựa chọn những đối tượng phù hợp với công việc định làm, việc lựa chọn này chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá và phụ thuộc nhiều ý kiến chủ quan của cấp quản lý trực tiếp của cơng việc đó. Đối tượng là những người:
thứ nhất là chưa đáp ứng công việc hiện tại được giao; thứ hai là những người dự
định chuyển sang công việc mới hay những người lao động mới vào công ty. Do
khi lựa chọn đối tượng đào tạo không thực hiện đánh giá thực hiện cơng việc một cách chính xác vì vậy mà đơi khi đánh giá sai trình độ hiện có nên sai nội dung và phương pháp đào tạo với đối tượng ấy.
Để công tác đào tạo – phát triển đạt hiệu quả cao thì ngồi những kiến nghị đối với Nhà nước và chi nhánh cơng ty, thì người lao động cũng cần phải
phối hợp để thực hiện tốt cơng tác này. Do đó, người lao động cần:
+ Ý thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo - phát triển là nhằm nâng cao kiến thức, kĩ năng cho người lao động vì thế họ cần phải hăng hái
tham gia các khóa học với tinh thần học tập tốt.
+ Chấp hành tốt các nội quy về vệ sinh an toàn lao động để đảm bảo q trình thực hiện cơng việc khơng bị ảnh hưởng sau khi khóa học kết thúc.
2.2.6. Phương pháp đào tạo của công ty 2.2.6.1. Đào tạo trong công ty 2.2.6.1. Đào tạo trong công ty
a. Đào tạo tại chỗ
Hình thức này được cơng ty áp dụng rất phổ biến cho các công nhân kỹ thuật mới ra nhập vào đội ngũ lao động của công ty. Thời gian của hình thức đào
tạo này rất ngắn, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Thường là các hình thức đào tạo: Các lớp đào tạo về an toàn lao động , nội quy lao động,
học về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Việc thực hiện các chương trình
đào tạo này giúp cho người lao động có thể nắm bắt được các quy trình sản xuất
kinh doanh và lợi ích của bản thân mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Q trình thực hiện các chương trình đào tạo này do các cán bộ lãnh đạo của công ty, hay các công nhân lành nghề cao hướng dẫn và giảng dạy.
Hình thức đào tạo này có thời gian ngắn, cho nên rất thuận lợi cho việc học tập cho người lao động. Nó đem lại sự hiểu biết cho người lao động và giúp họ thích nghi nhanh với cơng việc thực tế của họ. Tuy nhiên nếu việc tổ chức không tốt sẽ không đem lại hiệu quả vỡ thời gian học ngắn, đan xen giữa học và làm làm cho việc tiếp thu khó khăn hơn.
b. Đào tạo mới vào nghề
Hình thức này được áp dụng chủ yếu để đào tạo cho các công nhân mới
được nhận vào làm việc. Những công nhân này sẽ được học một khoá ngắn hạn.
Họ sẽ được bố trí vào học tại trường công nhân chế tạo máy của công ty, hoặc
cũng có thể được chỉ dạy trực tiếp dưới sự hướng dẫn của một công nhân lành
nghề có nhiều kinh nghiệm của cơng ty. Sau khi được đào tạo người công nhân sẽ phải trải qua một quá trỡnh kiểm tra trình độ tay nghề sau đó bố trí vào làm cơng việc phù hợp với khả năng của mình. Trong năm 2009 đó đào tạo mới là 126
người, đến năm 2011 là 29 người. Công ty luôn kiểm tra các công nhân được đào tạo, kiểm tra nhu cầu cần có để bổ xung cho hợp lý.
Hình thức đào tạo này đó giúp cho người lao động thích nghi nhanh hơn với cơng việc và mơi trường làm việc của cơng ty. Tuy nhiên nó có nhược điểm là tạo cho người học có thể học những phương pháp cách làm việc thụ động, không
sáng tạo của người dạy.
c. Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề
Hàng năm công ty thường mời các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, chuyên gia nước ngoài về các đơn vị để đào tạo riêng cho các đơn vị. Đối tượng học các lớp
này là các công nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao. Năm 2009 đó đào tạo
trình độ tiếng anh B cho 15 người. Việc đào tạo này đó gúp phần nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao sự hiểu biết về chuyên môn, tay nghề.
Hình thức đào tạo này đó thoả món được nhu cầu học tập, hiểu biết của
cao hơn. Nhưng hình thức đào tạo này rất tốn thời gian và kinh phí, việc lựa chọn giáo viên rất khá.
d. Đào tạo thi nâng bậc
Các cơng nhân có nhu cầu thi nâng bậc, khi đó phịng tổ chức các đơn vị lên danh sách, và mở các lớp do các kỹ sư và công nhân bậc cao của đơn vị đảm nhiệm. Sau đó từng nghề sẽ được tiến hành thi và do hội đồng thi nâng cấp của
đơn vị đó chấm. Đây là phương pháp rất hiệu quả để nâng cao trình độ cho người
cơng nhân.