- Đối tượng áp dụng
Đối tượng được áp dụng là các cán bộ, công nhân viên trong công ty, những
người đã tham gia vào các chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, đối tượng được khảo sát cũng có thể mở rộng đến cả những người lao động quan tâm, có nhu
cầu, mong muốn được đào tạo để qua đó cơng ty có được nhiều hơn ý kiến
khách quan về sự hiệu quả của các chương trình đào tạo.
- Phạm vi áp dụng
Phương pháp này áp dụng được cho các học viên và người lao động trong phạm vi các phân xưởng của cơng ty.
- Nội dung thực hiện
• Việc đánh giá thơng tin phản hồi từ phía học viên cơng ty có thể dựa vào mẫu bảng câu hỏi điều tra sau:
Biểu 1: Câu hỏi điều tra
Xin anh/ chị vui lòng cho biết một số thơng tin sau:
1. Giới tính:
a. Nam b. Nữ
2. Độ tuổi:
a. Dưới 30 b. Từ 31 – 40 c. Từ 41 – 50 d. Trên 50
3. Trình độ chun mơn lành nghề hiện nay của anh/ chị:
a. Trên đại học b. Đại học, cao đẳng c. Trung cấp d. Khác
Nếu là công nhân sản xuất vui lịng đánh dấu V vào ơ đúng trong bảng
1 2 3 4 5 6 7 Bậc công nhân
4. Đơn vị anh/ chị đang cơng tác: phịng ban, / phân xưởng
5. Chức danh công việc anh/ chị đang đảm nhận: 6. Thời gian đảm nhận chức vụ:
a. Dưới 5 năm b. Từ 5 – 10 năm c. Từ 10 – 20 năm d. Trên 20 năm
7. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, anh/ chị đã từng tham gia những
khố đào tạo nào
(vui lịng ghi cụ thể)
Tên khố đào tạo Hình thức đào tạo Thời gian đào tạo
…………………... …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
8. Trong thời gian tới để thực hiện công việc hiện tại cũng như chuẩn bị
cho khả năng phát triển trong tương lai anh/ chị có mong muốn được tham gia đào tạo khơng?
a. Có b. Không
9. Nếu có thì anh/ chị mong muốn được đào tạo kiến thức, kỹ năng gì?
9.1. Kiến thức:
a. Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ b. Tiếng Anh c. Tin học d. Khác (Xin vui lòng ghi cụ thể)
9.2. Kỹ năng:
a. Kỹ năng thuyết trình b. Kỹ năng giao tiếp c. Kỹ năng ra quyết định d. Khác (Xin vui lòng ghi cụ thể)
10. Anh/ chị có sẵn sàng chi trả kinh phí để tham gia đào tạo nếu Tổng
công ty yêu cầu không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Có b. Không
11. Kiến thức, kỹ năng được đào tạo có phù hợp với cơng việc anh/ chị đang làm hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Rất phù hợp với công việc đang làm b. Ít phù hợp c. Không liên quan đến công việc
12. Anh/ chị có thường xuyên được tham gia các khố đào tạo khơng? Nếu có thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
a. Một năm một lần b. Vài năm một lần c. Khi công việc đòi hỏi d. Không thường xuyên tham gia Nếu trả lời là a hoặc b hoặc c thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
e. Đang công tác ở Tổng công ty f. Lao động mới được tuyển mới
13. Đánh giá của anh/ chị về chất lượng giảng dạy của giáo viên
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
13.1. Về trình độ chun mơn và chất lượng giảng dạy
13.2. Về sự truyền đạt kiến thức của giáo viên
a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu c. Khó hiểu d. Rất khó hiểu 13.3. Về lịng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên
a. Rất nhiệt tình b. Chưa thật nhiệt tình c. Khơng nhiệt tình
14. Sau quá trình được đào tạo thì trình độ chun mơn của anh/ chị có được cải thiện không?
a. Được cải thiện rất nhiều
b. Được cải thiện một cách đáng kể
c. Không được cải thiện
15. Nội dung đào tạo có phù hợp với những kiến thức và kỹ năng anh/ chị muốn được đào tạo hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Hoàn toàn phù hợp b. Ít phù hợp c. Không phù hợp
16. Phương pháp giảng dạy có phù hợp với anh/ chị khơng?
a. Có b. Không
17. Theo anh/ chị trang thiết bị phục vụ cho chương trình đào tạo như thế nào?
a.Rất tốt b. Tương đối tốt c. Không tốt
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị !
Sau khi công ty đã đưa ra câu hỏi để đánh giá thông tin phản hồi từ phía học viên thì phải đưa ra được kết quả của cuộc khảo sát đó để nhận xét.
t t t t r C B NPV ) 1 ( ) ( 1 + − =∑
* Để đo lường lợi ích kinh tế của khóa đào tạo chúng ta có thể dùng phương pháp phân tích định lượng. Hiệu quả kinh tế của khóa đào tạo được đo lường bằng cách so sánh chi phí đào tạo và kết quả thu được từ đào tạo có thể đánh giá thơng qua chỉ tiêu thu hồi chi phí đào tạo. Nếu chi phí đào tạo nhỏ hơn năng suất lao động thì thu nhập thuần túy nhiều, hiệu quả đầu tư lớn và ngược lai. Ngoài chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đào tạo chúng ta có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu như: tỷ lệ lợi ích đào tạo và tổng giá trị hiện thời.
Tỷ lệ lợi ích đào tạo
Tỷ lệ lợi ích đầu tư của việc đào tạo là chỉ tiêu định lượng được sử dụng
để đo lường lợi ích đào tạo:
Lợi ích đào tạo
Tỷ lệ lợi ích đầu tư cho đào tạo = × 100% Chi phí đào tạo
Làm tốt cơng tác phân tích lợi ích đầu tư của việc đào tạo có ý nghĩa
quan trong khơng chỉ với bộ phận đào tạo mà cả với cả những bộ phận khác. Tổng giá trị hiện thời (NPV)
Với lãi suất (r) cụ thể, công ty cần xác định giá trị của tổng thể lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo lớn hơn hay bằng tổng chi phí bỏ ra trong q trình
đào tạo, theo cơng thức:
Trong đó:
t
B -Lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo ở năm t
t
C -Chi phí tăng thêm do đào tạo ở năm t.
Nếu NPV > 0 thì cơng ty nên áp dụng chương trình đào tạo. Khi đó, đào tạo khơng những mang lại giá trị tâm lý mà cịn là một hình thức đầu tư có lời nhiều hơn khi đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác.
Ngoài ra, để xác định số lao động tham gia đầy đủ khóa đào tạo hay để
kiểm chứng tính hiệu quả của các bản cam kết trước mỗi khóa học có thể áp dụng tỷ lệ tham dự khóa đào tạo:
Số người tham dự đầy đủ khóa đào tạo
Tỷ lệ tham dự khóa đào tạo = × 100% Tổng số học viên tham gia đào tạo