PHIẾU KHÁO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA NHÂN VIÊN
Kính gửi anh chị.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo trong thời gian tới của cơng ty nói chung và của mỗi nhân viên trong cơng ty nói riêng , ban giám đốc cơng ty kính mong anh chị điền đủ và chính xác những thơng tin khảo sát dưới đây. Xin chân thành cảm ơn!
I. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:
2. Bộ phận đang làm việc: 3. Chức danh:
4. Thời gian anh, chị vào làm việc tại công ty :
a. Dưới 1 năm b. Từ 1-3 năm
c. Từ 3-5 năm d. Trên 5 năm.
II. Thông tin về đào tạo:
1. Những khó khăn anh chị gặp phải trong cơng việc của mình …………………………………………….
2. Nếu được đi đào tạo, anh chị muốn được tham gia vào khóa đào tạo với nội dung gì?
………………………………………………………….
3. Anh chị muốn tham gia khóa đào tạo với giờ học như thê nào? a. Sáng từ :
b. Chiều từ : c. Tối
4. Anh chị có thêm kiến nghị gì để cơng tác đào tạo của cơng ty chúng ta
đạt được hiệu quả cao hơn trong thời gian tới
3.2.2. Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo - Đối tượng áp dụng - Đối tượng áp dụng
Đối tượng được áp dụng là các cán bộ, công nhân viên trong công ty, những
người đã tham gia vào các chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, đối tượng được khảo sát cũng có thể mở rộng đến cả những người lao động quan tâm, có nhu
cầu, mong muốn được đào tạo để qua đó cơng ty có được nhiều hơn ý kiến
khách quan về sự hiệu quả của các chương trình đào tạo.
- Phạm vi áp dụng
Phương pháp này áp dụng được cho các học viên và người lao động trong phạm vi các phân xưởng của công ty.
- Nội dung thực hiện
• Việc đánh giá thơng tin phản hồi từ phía học viên cơng ty có thể dựa vào mẫu bảng câu hỏi điều tra sau:
Biểu 1: Câu hỏi điều tra
Xin anh/ chị vui lòng cho biết một số thơng tin sau:
1. Giới tính:
a. Nam b. Nữ
2. Độ tuổi:
a. Dưới 30 b. Từ 31 – 40 c. Từ 41 – 50 d. Trên 50
3. Trình độ chun mơn lành nghề hiện nay của anh/ chị:
a. Trên đại học b. Đại học, cao đẳng c. Trung cấp d. Khác
Nếu là cơng nhân sản xuất vui lịng đánh dấu V vào ô đúng trong bảng
1 2 3 4 5 6 7 Bậc công nhân
4. Đơn vị anh/ chị đang công tác: phịng ban, / phân xưởng
5. Chức danh cơng việc anh/ chị đang đảm nhận: 6. Thời gian đảm nhận chức vụ:
a. Dưới 5 năm b. Từ 5 – 10 năm c. Từ 10 – 20 năm d. Trên 20 năm
7. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, anh/ chị đã từng tham gia những
khoá đào tạo nào
(vui lịng ghi cụ thể)
Tên khố đào tạo Hình thức đào tạo Thời gian đào tạo
…………………... …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
8. Trong thời gian tới để thực hiện công việc hiện tại cũng như chuẩn bị
cho khả năng phát triển trong tương lai anh/ chị có mong muốn được tham gia đào tạo khơng?
a. Có b. Không
9. Nếu có thì anh/ chị mong muốn được đào tạo kiến thức, kỹ năng gì?
9.1. Kiến thức:
a. Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ b. Tiếng Anh c. Tin học d. Khác (Xin vui lòng ghi cụ thể)
9.2. Kỹ năng:
a. Kỹ năng thuyết trình b. Kỹ năng giao tiếp c. Kỹ năng ra quyết định d. Khác (Xin vui lòng ghi cụ thể)
10. Anh/ chị có sẵn sàng chi trả kinh phí để tham gia đào tạo nếu Tổng
công ty yêu cầu không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Có b. Không
11. Kiến thức, kỹ năng được đào tạo có phù hợp với công việc anh/ chị đang làm hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Rất phù hợp với công việc đang làm b. Ít phù hợp c. Không liên quan đến công việc
12. Anh/ chị có thường xun được tham gia các khố đào tạo khơng? Nếu có thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
a. Một năm một lần b. Vài năm một lần c. Khi cơng việc địi hỏi d. Không thường xuyên tham gia Nếu trả lời là a hoặc b hoặc c thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
e. Đang công tác ở Tổng công ty f. Lao động mới được tuyển mới
13. Đánh giá của anh/ chị về chất lượng giảng dạy của giáo viên
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
13.1. Về trình độ chuyên môn và chất lượng giảng dạy
13.2. Về sự truyền đạt kiến thức của giáo viên
a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu c. Khó hiểu d. Rất khó hiểu 13.3. Về lịng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên
a. Rất nhiệt tình b. Chưa thật nhiệt tình c. Khơng nhiệt tình
14. Sau quá trình được đào tạo thì trình độ chun mơn của anh/ chị có được cải thiện khơng?
a. Được cải thiện rất nhiều
b. Được cải thiện một cách đáng kể
c. Không được cải thiện
15. Nội dung đào tạo có phù hợp với những kiến thức và kỹ năng anh/ chị muốn được đào tạo hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Hoàn tồn phù hợp b. Ít phù hợp c. Không phù hợp
16. Phương pháp giảng dạy có phù hợp với anh/ chị khơng?
a. Có b. Không
17. Theo anh/ chị trang thiết bị phục vụ cho chương trình đào tạo như thế nào?
a.Rất tốt b. Tương đối tốt c. Không tốt
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị !
Sau khi công ty đã đưa ra câu hỏi để đánh giá thơng tin phản hồi từ phía học viên thì phải đưa ra được kết quả của cuộc khảo sát đó để nhận xét.
t t t t r C B NPV ) 1 ( ) ( 1 + − =∑
* Để đo lường lợi ích kinh tế của khóa đào tạo chúng ta có thể dùng phương pháp phân tích định lượng. Hiệu quả kinh tế của khóa đào tạo được đo lường bằng cách so sánh chi phí đào tạo và kết quả thu được từ đào tạo có thể đánh giá thơng qua chỉ tiêu thu hồi chi phí đào tạo. Nếu chi phí đào tạo nhỏ hơn năng suất lao động thì thu nhập thuần túy nhiều, hiệu quả đầu tư lớn và ngược lai. Ngoài chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đào tạo chúng ta có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu như: tỷ lệ lợi ích đào tạo và tổng giá trị hiện thời.
Tỷ lệ lợi ích đào tạo
Tỷ lệ lợi ích đầu tư của việc đào tạo là chỉ tiêu định lượng được sử dụng
để đo lường lợi ích đào tạo:
Lợi ích đào tạo
Tỷ lệ lợi ích đầu tư cho đào tạo = × 100% Chi phí đào tạo
Làm tốt cơng tác phân tích lợi ích đầu tư của việc đào tạo có ý nghĩa
quan trong không chỉ với bộ phận đào tạo mà cả với cả những bộ phận khác. Tổng giá trị hiện thời (NPV)
Với lãi suất (r) cụ thể, công ty cần xác định giá trị của tổng thể lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo lớn hơn hay bằng tổng chi phí bỏ ra trong q trình
đào tạo, theo cơng thức:
Trong đó:
t
B -Lợi ích gia tăng do kết quả của đào tạo ở năm t
t
C -Chi phí tăng thêm do đào tạo ở năm t.
Nếu NPV > 0 thì cơng ty nên áp dụng chương trình đào tạo. Khi đó, đào tạo khơng những mang lại giá trị tâm lý mà cịn là một hình thức đầu tư có lời nhiều hơn khi đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác.
Ngoài ra, để xác định số lao động tham gia đầy đủ khóa đào tạo hay để
kiểm chứng tính hiệu quả của các bản cam kết trước mỗi khóa học có thể áp dụng tỷ lệ tham dự khóa đào tạo:
Số người tham dự đầy đủ khóa đào tạo
Tỷ lệ tham dự khóa đào tạo = × 100% Tổng số học viên tham gia đào tạo
3.2.3. Đa dạng hóa các phương pháp và nội dung đào tạo nhằm đáp ứng sự thay đổi của công việc ứng sự thay đổi của công việc
- Mục đích thực hiện
Do phương pháp đào tạo và nội dung đào tạo ảnh hưởng trực tiếp tới kết
quả của công tác đào tao phát triển nên việc lựa chọn nội dung đào tạo và đa
dạng thêm nữa các phương pháp đào tạo sẽ tạo thêm niềm đam mê, hứng khởi và sẽ đáp ứng tốt hơn sự thay đổi trong công việc của người lao động.
- Về nội dung
Nội dung đào tạo đặc biệt quan tâm đến các môn đào tạo kỹ năng cho
người lao động nhất là cán bộ quản lý. Đào tạo các kỹ năng cho cán bộ quản lý như kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ con người, kỹ năng nhận thức.
Kỹ năng kỹ thuật: là khả năng thực hiện một q trình cơng việc nào đó. Ví dụ khả năng thực hiện các bước lên lớp của giáo viên, khả năng lập kế hoạch.
Kỹ năng quan hệ con người: là khả năng làm việc được với mọi người, đó là năng lực hợp tác, là khả năng tham gia vào công việc cụ thể, là khả năng tạo ra mơi trường trong đó mọi người cảm thấy an tồn và dễ dàng thể hiện ý kiến của mình.Ví dụ biết tuyên truyền, động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình để thực hiện được chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh. Họ chứng tỏ mình là tấm gương, là chỗ dựa tin cậy cho mọi người. Họ đưa ra ngững quyết
tự giác, biến quyết định đó thành mục tiêu và động cơ hành động của mọi
người.
Kỹ năng nhận thức: là khả năng thấy được vấn đề cốt yếu trong những sự việc đang diễn ra, khả năng phân tích, tổng hợp, dự đốn, dự báo. Đó là khả
năng nhận được ra những nhân tố chính trong những hồn cảnh, nhận thức được mối quan hệ giữa các phần tử, hiểu được mối quan hệ giữa các tổ chức
của mình với bên ngồi.
Tầm quan trọng tương đối của những kỹ năng này có thể thay đổi đối với
các cấp khác nhau trong hệ thống tổ chức. Như kỹ năng kỹ thuật có vai trị quan trọng nhất ở cấp tổ trưởng chuyên mơn. kỹ năng quan hệ con người giúp ích trong quan hệ hàng ngày đối với cấp dưới. Và ngược lại, kỹ năng nhận thức lại không quan trọng đối với những lãnh đạo cấp tác nghiệp
- Về phương pháp đào tạo
Công ty áp dụng với mỗi loại nhân viên một hình thức đào tạo khác nhau.
Nhân viên bán hàng thì áp dụng đào tạo tại chỗ, đào tạo theo lớp, cấp quản lý thì gửi đến các trường hay theo học các lớp ngắn hạn…Xét về yêu cầu cơng việc thì phân chia như vậy khá hợp lý, nhưng xét theo tính tồn diện thì như vậy sẽ hạn chế sự sáng tạo, tiềm năng của nhân viên. Đào tạo cho nhân viên Marketing theo các khóa học ngắn hạn chỉ để cung cấp lý thuyết cho họ mà thôi. Công ty cần cho họ tiếp xúc thực tế nhiều hơn trong quá trình đào tạo, nghĩa là đào tạo họ
bằng thực tế. Cơng ty có thể thuê thêm các chuyên gia phát triển thị trường tiến hành điều tra thị trường và cho các nhân viên marketing của mình theo đó học hỏi kinh nghiệm. Nó vừa giúp họ có thêm kinh nghiệm, kiến thức thực tế, vừa rèn luyện cho họ kỹ năng cần thiết như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nắm bắt tâm lý.
Ngày nay khi khoa học phát triển, trên thế giới xuất hiện nhiều dịch vụ
đào tạo từ xa. Hầu hết các hoạt động này đều do các tổ chức có uy tín, kinh
nghiệm thực hiện. Cơng ty có thể áp dụng hình thức đào tạo này cho nhân viên của mình. Bên cạnh đó, cơng ty cũng nên áp dụng thêm các phương pháp đào
tạo mới, hiện đại bên cạnh những phương pháp đào tạo truyền thống và sử dụng kết hợp với các phương tiện nghe nhìn, mơ phỏng nhằm giúp cho người lao
động được tiếp cận, hiểu rõ hơn về cấu trúc, cách thức vận hành các máy móc
thiết bị hiện đại. Điều này tạo nhiều thuận lợi cho người lao động trong quá
trình làm việc.
3.2.4. Tổ chức thi thợ giỏi
Tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể hàng năm, Cơng ty có thể phát động cuộc thi thợ giỏi ở một số nghề chủ yếu trong dây truyền sản xuất
chính của Cơng ty. Đây cũng là một hình thức khuyến khích tích cực tác động
tới tinh thần học tập , sáng tạo của người lao động trong Cơng ty.
Mục đích:
- Khuyến khích người lao động tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm để
góp phần xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật của Công ty vững vàng về
chuyên môn kỹ thuật, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và hồn
thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Thông qua hội thi phát hiện nhân tố tích cực để xây dựng thành các cá nhân điển hình tiên tiến, nêu gương cho đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tồn Cơng ty. Mặt khác cũng thông qua hội thi để xét duyệt nâng bậc lương trước thời hạn cho những cá nhân xuất sắc, động viên kịp thời, thiết thực đối với những nhân tố tích cực trong phong trào học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật
tồn Cơng ty.
- Nâng bậc cho người lao động đạt tiêu chuẩn thợ giỏi cấp Công ty.
Yêu cầu: hội thi phải dấy lên được phong trào hăng say học tập, nâng cao
được trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động. Phải khẩn trương,
nhanh chóng, khơng ảnh hưởng đến sản xuất.
Đối tượng: Mọi cá nhân đạt thành tích tốt trong dây truyền sản xuất có ý thức kỷ luật tốt, có sáng kiến sáng tạo, áp dụng có hiệu quả sáng kiến, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, được mọi người trong đơn vị giới thiệu.
- Thường xuyên hồn thành cơng việc về số lượng và chất lượng - Hàng năm đạt danh hiệu lao động giỏi
- Không vi phạm quy chế, pháp luật với cơng việc giao - Trình độ chun môn hiện tại cao hơn bậc thợ đang làm
- Khuyến khích xét nâng bậc sớm khơng q 1/3 thời gian quy định đối
với: người lao động có sáng kiến có giá trị được áp dụng hiệu quả; người lao động được bằng khen cấp tổng công ty trở lên; người lao động đạt chiến sĩ thi đua các cấp; người lao động đạt tiêu chuẩn thợ giỏi cấp Công ty.
Tổ chức hội thi:
- Chủ tịch hội đồng đào tạo Công ty là chủ tịch hội đồng giám khảo chủ trì trong việc tổ chức, chỉ đạo về tiến độ, chất lượng và đánh giá kết quả thi.
- Phòng tổ chức cán bộ lao động có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Hội đồng
giám khảo trong việc lập kế hoạch, xây dựng tiến độ, xét đối tượng dự thi, tổ chức quản lý giám sát và đánh giá chất lượng hội thi.
- Phịng hành chính có nhiệm vụ xây dựng đề thi, bảng chấm điểm kèm theo đề thi, lựa chọn cán bộ kỹ thuật tham gia coi chấm thi.
3.2.5. Đào tạo gắn liền với các biện pháp khuyến khích
Ở hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người lao động phải kiêm nhiệm
nhiều cơng việc, thậm chí cả những cơng việc mà họ khơng có chun mơn nên
để làm tốt các công việc ở các mảng khác nhau thì họ phải mất khá nhiều thời
gian và cơng sức. Thêm vào đó là những lí do xuất phát từ phía bản thân người lao động như: sức khỏe không tốt, không sắp xếp được thời gian, tâm lý ngại tham gia các khóa học… nên để tạo động lực cho người lao động tích cực tham gia vào các chương trình đào tạo phát triển thì địi hỏi các doanh nghiệp nói
chung và với Cơng ty nói riêng cần đưa ra các biện pháp khuyến khích để họ thấy rõ được lợi ích gắn liền khi họ tham gia vào hoạt động đào tạo- phát triển.
Căn cứ vào yêu cầu đặt ra của mỗi khóa học và kết quả đạt được của người