CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHẨU:
1.1.5.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng:
Giai đoạn sau khi doanh nghiệp đã có phương án kinh doanh cụ thể là giai đoạn đám phán tiến đến ký kết hợp đồng.
+ Đàm phán hợp đồng:
Đây là một bước rất quan trọng, đàm phán là sự trao đổi, thương lượng giữa nhà xuất khNu và nhà nhập khNu về nội dung của thương vụ sắp diễn ra, đàm phán thành cơng thì mới có thể tiến đến ký hợp đồng mang lại lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh cho cả hai bên.Để thành công trong đàm phán, hai bên phải chuNn bị kĩ càng về các thơng tin hàng hóa, thanh tốn, thủ tục, giấy tờ có liên quan.Trong q trình đàm phán cần có các kỹ năng biến hóa, khơn khéo, nhượng bộ đúng lúc để kết thúc một cuộc đàm phán có lợi cho cả người mua và người bán.Hiện nay, có các phương thức đàm phán như sau: Gặp gỡ và đàm phán trực tiếp; đàm phán thông qua điện thoại; đàm phán qua điện tín, thư tín, email, fax,…..Nhưng ở Việt Nam hai hình thức đàm phán trong kinh doanh xuất khNu chủ yếu là dàm phán qua thư tín và đàm phán qua điện thoại là được sử dụng phổ biến nhất.
+ Ký kết hợp đồng:
Sau khi đàm phán kết thúc thành công, dựa trên những điều đã thảo luận và thông qua khi đàm phán, hai bên mua và bán sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.Đây là bước quan trọng trong một thương vụ ngoại thương.Dựa trên hợp đồng, một thương vụ sẽ được tiến hành theo thỏa thuận đã đề ra và là căn cứ tiến hành khiếu nại nếu có.Một hợp đồng mua bán hàng hóa xuất khNu bao gồm những nội dung chính sau đây: - Số hợp đồng
- Ngày, tháng, năm và nơi kí kết hợp đồng. - Tên và địa chỉ các bên kí kết.
- Các điều khoản bắt buộc của hợp đồng, có 8 điều khoản chính: Điều 1: Tên hàng, phNm chất, qui cách, số lượng, bao bì, kí mã hiệu. Điều 2: Giá cả
Điều 4: Điều kiện kiểm nghiệm hàng hóa. Điều 5: Điều kiện thanh toán.
Điều 6: Điều kiện khiếu nại. Điều 7: Điều kiện bất khả kháng. Điều 8: Điều khoản trọng tài.