Nhóm các nhân tố vi mô:

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép của công ty cổ phần thép việt thành long an đến năm 2015 (Trang 101 - 105)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP

2.3. PHÂN TÍCH DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU ĐẾN

2.3.2. Nhóm các nhân tố vi mô:

Khách hàng:

Nhóm khách hàng thuộc ngành xây dựng là nhóm khách hàng tiêu thụ nhiều nhất mặt hàng thép xây dựng của công ty.Những năm gần đây tác động xấu của khủng hoảng kinh tế làm cho ngành xây dựng bị ảnh hưởng rất nhiều, ít cơng trình được xây mới, địa ốc đóng băng.Sự tăng trưởng chậm lại của ngành xây dựng là một mối quan ngại rất lớn cho cơng ty trong khâu tiêu thụ hàng hóa.

Ở giai đoạn 2013-2015 ngành công nghiệp ô tô đang có dấu hiệu phục hồi và phát triển đây cũng là một ngành tiêu thụ nhiều thép, có thể nói khách hàng thuộc nhóm ngành cơng nghiệp máy móc nói chung và ơ tơ nói riêng trở thành nhóm khách hàng có tiềm năng khá cao tuy nhiên hiện tại cơng ty chưa tìm được đối tác xuất khNu thuộc nhóm ngành này.

Nhà cung cấp:

Hiện tại, công ty nhập khNu nguồn nguyên vật liệu đầu vào từ một số quốc gia trong khu vực Châu Á tuy nhiên chủ yếu là từ Trung Quốc, các quốc gia cịn lại chiếm khá ít.Cụ thể ta có :

Biểu đồ 2.3.1 Tỷ trọng nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào của công ty 2009-2011

Nguồn: Công ty cổ phần Thép Việt Thành Long An

Như vậy, Trung Quốc là nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào lớn nhất của công ty.Theo nghiên cứu của ngân hàng đầu tư Jefferies hôm 24/4/2013 cho biết sản lượng thép Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ chóng mặt trong quý I, tăng hơn 9% so với cùng kỳ năm ngoái.Nhận định này cho thấy nguồn hàng từ Trung Quốc khá dồi dào và vì thế giá thành có thể cũng rất cạnh tranh.Điều này có nghĩa là nguồn nguyên vật liệu đầu vào của công ty trong giai đoạn sắp tới sẽ không lo bị thiếu hụt và có thể giá thành của nguyên vật liệu sẽ giảm phần nào trong thời gian tới.Tuy nhiên, việc nhập khNu nhiều nguyên liệu đầu vào chỉ từ một nhà cung cấp khiến công ty không chủ động được nguồn cung có thể bị nhà cung cấp ép giá dẫn đến chi phí gia tăng rất nhiều nên công ty cần phải chủ động hơn trong việc tìm nguồn nguyên liệu nhập khNu cũng như trong nước có như vậy mới tăng năng lực cạnh tranh của mình.

Các đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ nước ngoài:

Bảng 2.3.2 Trị giá xuất khNu thép của các nước giai đoạn 2010-2011

Theo số liệu trong cơ sở dữ liệu COMTRADE của Cơ quan Thống kê Liên Hợp quốc (UNSD) cập nhật đến năm 2011 thì Việt Nam đứng thứ 3 trong số các nước thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về xuất khNu sắt thép các loại trong năm 2010 và 2011, chỉ đứng sau Malaysia và Singapore và giữ một khoảng cách khá xa so với các nhà xuất khNu sắt thép lớn của thế giới như Nhật Bản và Trung Quốc.Mặc dù trong những năm qua ngành thép Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc tuy nhiên so với các đối thủ nước ngồi thì những nỗ lực của ngành vẫn chưa đủ để đưa xuất khNu thép Việt Nam tiến lên một tầm cao mới, có đủ năng lực cạnh tranh và mở rộng thị phần của mình trên thương trường quốc tế. Nhóm các đối thủ nước ngồi là một trong những nhóm đối thủ mạnh và có năng lực cạnh tranh vững vàng, họ có kinh nghiệm, có cơng nghệ hiện đại, có những chính sách và chiến lược thơng minh vì thế có thể nói trong hiện tại và tương lai đây là nhóm đối thủ có khả năng đe dọa nhiều nhất đến ngành thép Việt Nam nói chung và cơng ty nói riêng.

Đối thủ trong nước:

Cơng ty cổ phần Thép Việt Thành Long An với năng lực hiện tại vẫn là một cơng ty nhỏ chưa có nhiều danh tiếng và vị thế trong ngành thép Việt Nam.Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sắt thép, trong đó

có rất nhiều doanh nghiệp lớn với kinh nghiệm lâu năm, có thị phần kinh doanh và hoạt động xuất khNu mạnh như : Tổng công ty Thép Việt Nam, công ty cổ phần Gang thép Thái Ngun, cơng ty cổ phần Thép Thủ Đức,….Có thể nói họ là những ông lớn hàng đầu trong ngành Thép Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh có ưu thế về vốn, cách thức quản lý và quảng bá sản phNm như: Pomina,Việt Úc, Hòa Phát,...Đây đều là những đối thủ mạnh, trực tiếp đe dọa đến hoạt động kinh doanh cũng như xuất khNu của cơng ty.Ngồi ra cịn có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa khác đang không ngừng nổ lực và cạnh tranh mạnh mẽ quyết liệt trong quá trình hội nhập của ngành thép với thị trường thế giới.Đối thủ cạnh tranh trong nước cũng không kém phần đe dọa đối với thị phần của công ty trong tương lai nói chung và thị phần xuất khNu nói riêng

Đối thủ tiềm n:

Chính sách thu hút vốn đầu tư của nhà nước Việt Nam còn lỏng lẽo , việc tiếp nhận các dự án đầu tư là do địa phương tiếp nhận nên chưa có những thNm định chính xác về năng lực vốn, công nghệ, cam kết môi trường,… dẫn đến có nhiều doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào ngành, tăng số lượng doanh nghiệp dẫn đến tăng sản lượng thép trong nước khiến cho cạnh tranh ngày càng gay gắt.Đây là một mối quan ngại tuy không đáng lo bằng các mối quan ngại khác tuy nhiên vẫn đáng được chú ý

Sản ph m thay thế:

Hiện nay mặc dù đã có nhiều loại nguyên, vật liệu được các nhà khoa học lần lượt đưa ra để dùng trong công nghiệp tuy nhiên thép vẫn là nguyên liệu, chất liệu chính của ngành cơng nghiệp từ xây dựng, chế tạo máy móc đến quốc phịng vì thế áp lực từ sản phNm thay thế trong giai đoạn 2013-2015 là không cao.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép của công ty cổ phần thép việt thành long an đến năm 2015 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)