Thị trường, thị phần của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép của công ty cổ phần thép việt thành long an đến năm 2015 (Trang 38)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP

1.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU:

1.2.1.4. Thị trường, thị phần của doanh nghiệp:

1.2.1.4.1.Thị trường:

Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phNm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phNm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phNm, dịch vụ.Thực chất, thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.

Cịn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vơ số những người bán và người mua có quan hệ cạnh

được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (cịn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.

Thị trường là nơi tập hợp khách hàng hiện tại và tương lai phản ánh quy mô, phạm vi của doanh nghiệp, quyết định đầu ra của doanh nghiệp, phản ánh tình hình kinh doanh hiện tại và sự phát triển của doanh nghiệp.

+ Ý nghĩa:

Kinh doanh xuất khNu trên nhiều thị trường đa dạng, rộng lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình từ đó nâng cao doanh thu và lợi nhuận, khiến doanh nghiệp phát triển vượt bậc hơn, vững vàng hơn so với các đối thủ khác.

+ Kỹ thuật phân tích: Phân tích thị trường theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động hàng hóa của doanh nghiệp trên các thị trường và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động của hàng hóa do ảnh hưởng của các yếu tố (như giá cả, cơ cấu hàng hóa,…) từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực trên thị trường.

1.2.1.4.2.Thị phần:

Thị phần (market share) là khái niệm quan trọng số một trong marketing và quản trị chiến lược hiện đại.Doanh nghiệp nào chiếm được thị phần lớn sẽ có lợi thế thống trị thị trường.Vì chiến lược chiếm thị phần, nhiều công ty sẵn sàng chi phí lớn và hy sinh các lợi ích khác.

Thị phần nói lên khả năng kiểm sốt thị trường của doanh nghiệp, thị phần cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng gia tăng

+ Công thức:

Thị phần = doanh số bán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh số của thị trường Thị phần = Số sản phNm bán ra của doanh nghiệp / Tổng sản phNm tiêu thụ của thị trường

+ Ý nghĩa:

Thị phần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp, thị phần cho thấy vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.Doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững trên thị trường thì ngồi việc mở rộng thị trường cũng cần mở rộng thị phần của mình. + Kỹ thuật phân tích: Phân tích thị phần theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động thị phần của doanh nghiệp và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động của thị phần do ảnh hưởng của các yếu tố từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực.

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất và đạt hiệu quả cao nhất. (Theo Giáo Trình Thống Kê Doanh Nghiệp- Đại học xây dựng miền Trung)

Đánh giá hiệu quả kinh doanh rất có ý nghĩa với doanh nghiệp nó giúp cho doanh nghiệp đánh giá lại trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có; thúc đNy tiến bộ khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa sản xuất; thúc đấy sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao; giúp doanh nghiệp khắc phục điểm yếu, phát triển điểm mạnh, tìm ra phương thức giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao đời sống công nhân lao động.

1.2.2.1.Suất sinh lợi của doanh thu:

Suất sinh lợi của doanh thu (ROS - Return on Sale) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của một doanh nghiệp.Suất sinh lợi của doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu.Tỷ suất này cho biết bao nhiêu lợi nhuận được tạo ra trên một đồng doanh thu.

+ Cơng thức tính ROS:

+ Ý nghĩa:

Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn.Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành.Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp, người ta so sánh tỷ số này của doanh nghiệp với tỷ số bình qn của tồn ngành mà doanh nghiệp tham gia.Mặt khác, tỷ số này và số vịng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản.

1.2.2.2.Suất sinh lợi của chi phí:

Suất sinh lợi của chi phí (ROC - Return on Cost) là một trong những chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Cơng thức tính ROC:

ROC = Lợi nhuận rịng Tổng chi phí + Ý nghĩa:

Tỷ suất sinh lời của chi phí giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức lợi nhuận trên chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản phí hợp lý

Suất sinh lợi của tài sản (ROA – Return on Assets) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên tài sản, đây là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp trên một đồng tài sản của doanh nghiệp đó.

+ Cơng thức tính ROA:

Trong đó bình qn tổng giá trị tài sản được tính bằng cách lấy chỉ tiêu cuối kỳ cộng chỉ tiêu đầu kỳ rồi chia cho 2

+ Ý nghĩa:

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh có lãi.Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.Cịn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.Tỷ số này cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.Tuy nhiên tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình qn tồn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.

1.2.2.4.Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu:

Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, đây là tỷ số tài chính dùng để đo khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thì tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. + Cơng thức tính ROE:

+ Ý nghĩa:

Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là doanh nghiệp làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh.Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào quy mơ và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một doanh nghiệp với tỷ số bình qn của tồn ngành, hoặc với tỷ số của doanh nghiệp tương đương trong cùng ngành.

1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU: 1.3.1.Nhóm nhân tố mơi trường vĩ mơ: 1.3.1.Nhóm nhân tố mơi trường vĩ mơ:

1.3.1.1.Mơi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế trong những năm vừa qua có nhiều biến động mạnh, ảnh hưởng của suy thoái khiến cho nên kinh tế của nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng kéo theo hoạt động kinh tế nói chung và xuất khNu nói riêng bị giảm sút đáng kể.Tuy nhiên trong năm 2012 vừa qua, kinh tế thế giới và Việt Nam đã có những sự hồi phục đáng kể.Nhìn lại năm 2012, tăng trưởng GDP Việt Nam quý sau luôn cao hơn quý trước. Trong đó, quý I tăng 4,64%, quý II tăng 4,80%, quý III tăng 5,05% và quý IV tăng 5,44%. So với với năm 2011, GDP năm 2012 đã giảm tới 0,86 điểm phần trăm. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng như vậy là hợp lý.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khNu là tổng sản phNm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi xuất, tốc độ đầu tư.Tất cả những yếu tố đó sẽ gây ảnh hưởng lên sức mua hàng hóa của người tiêu dùng, khi sức mua hàng hóa gia tăng sẽ kéo theo nhập khNu hàng hóa gia tăng dẫn đến các nhà xuất khNu có được nhiều hợp đồng ngoại thương hơn nữa qua đó đNy mạnh hoạt động xuất khNu mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

1.3.1.2.Mơi trường chính trị, luật pháp:

Cùng với môi trường kinh tế, môi trường chính trị và luật pháp cũng là một trong những nhân tố ảnh hướng đến tình hình xuất khNu của doanh nghiệp.Một quốc gia

có tình hình chính trị ổn định, luật pháp rõ ràng, chặt chẽ với những chính sách kiểm sốt, ngăn cấm, khuyến khích, tài trợ phù hợp sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triền hoạt động kinh doanh của mình nói chung và hoạt động xuất nhập khNu nói riêng.Đặc biệt là chính sách tỷ giá hối đối là một trong những chính sách của chính phủ gây ảnh hưởng khá lớn lên các doanh nghiệp xuất khNu hàng hóa và dịch vụ. Hơn nữa nếu một quốc gia có mơi trường chính trị, luật pháp tốt sẽ tạo được nhiều mối quan hệ với các quốc gia khác, từ đó theo xu thế hợp tác quốc tế đang ngày càng phát triển hiện nay các quốc gia sẽ liên kết lại hình thành các liên minh kinh tế chính trị, các tổ chức kinh tế khu vực, tham gia vào các diễn đàn, các hiệp định kinh tế, một vài ví dụ điển hình như là WTO, ASEAN, TPP (Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương).Khi quốc gia là thành viên trong các liên minh, tổ chức này các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với các đối tác tại nước ngoài, nhận được những ưu đãi, những điều kiện dễ dàng hơn trong việc xuất khNu hàng hóa của mình đến các quốc gia trong cùng một tổ chức, liên minh mà quốc gia mình có tham gia.

1.3.1.3.Mơi trường văn hóa, xã hội:

Mơi trường văn hóa và xã hội tại mỗi quốc gia đều có sự khác biệt nhau.Khi một doanh nghiệp xuất khNu hàng hóa của mình sang một quốc gia khác cần phải lưu ý những khác biệt đó bởi nó sẽ tạo nên những nhu cầu thị trường khác nhau giữa các quốc gia.Do sự khác nhau về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sản phNm theo đó cũng sẽ có những biến đổi ở mỗi thị trường gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của sản phNm.Các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định nên hay khơng nên tiến hành xuất khNu sang thị trường đó.Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấp nhận của doanh nghiệp đối với môi trường văn hố nước ngồi. Trong mơi trường văn hố, những nhân tố nổi nên giữ vị trí cực kỳ quan trọng là nối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo.Đây có thể coi như là những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khNu.Một số ví dụ như tại các quốc gia phương Đơng, các sản phNm trong quá trình quảng cáo và giới thiệu phải tuân thủ những

xuất khNu các sản phNm thực phNm, dược phNm, mỹ phNm,…sang các nước Hồi Giáo, doanh nghiệp nên có nhãn Halal trên sản phNm của mình, đây là một loại chứng chỉ xác nhận rằng sản phNm đó đạt yêu cầu về các thành phần và điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu của Kinh Qua'ran và luật Shariah, người đạo Hồi thường ưu tiên chọn các sản phNm có nhãn Halal hơn các sản phNm khác.

1.3.1.4.Mơi trường công nghệ, khoa học, kỹ thuật:

Ngày nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển, các nước quốc gia đã áp dụng sự phát triển này vào thực tiễn để sản xuất ra các sản phNm tiên tiến phục vụ tối đa nhu cầu của người tiêu dùng và cũng nhờ có khoa học cơng nghệ mà các doanh nghiệp chun mơn hố cao hơn, quy mô sản xuất kinh doanh tăng lên, qua đó đạt được lợi ích kinh tế nhờ quy mơ.Ngồi ra, nhờ sự phát triển của khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại , fax.. giảm bớt chi phí, rút ngắn thời gian, giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thơng tin chính xác,kịp thời.Có thể nói khoa học kỹ thuật công nghệ đã giúp cho doanh nghiệp xuất khNu có thể chống chọi được với sự cạnh tranh gắt trên thị trường quốc tế.

Chính vì thế một quốc gia có trình độ khoa học, công nghệ và kỹ thuật phát triển sẽ là một lợi thế cho hoạt động kinh doanh xuất khNu.Các quốc gia kém phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận các thiết bị, máy móc tiên tiến khiến cho các sản phNm của doanh nghiệp khó cạnh tranh được với các đối thủ tại các quốc gia khác.Cánh cửa xuất khNu hàng hóa ra thị trường thế giới của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.

1.3.2. Nhóm nhân tố mơi trường vi mơ:

1.3.2.1.Khách hàng:

Khách hàng có thể là những cá nhân hay tổ chức mua sản phNm, dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng là người tiêu dùng trực tiếp, các trung gian phân phối (các nhà bán sỉ, bán lẻ và đại lý), khách hàng công nghiệp, khách hàng cơ quan.Theo quan điểm hiện nay, khách hàng là lý do tồn tại của doanh nghiệp, khách hàng là người

tiêu dùng sản phNm, dịch vụ của doanh nghiệp.Bởi vậy, doanh nghiệp muốn bán được hàng hóa và dịch vụ phải lấy khách hàng là mục tiêu cuối cùng hướng đến. Một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất khNu nói riêng cần xác định được nhu cầu của khách hàng thay đổi trong từng thời kỳ, xu hướng lựa chọn sản phNm của khách hàng, giá cả thế nào là hợp lý đối với khách hàng tại từng thị trường và phương thức phục vụ nào là phù hợp với họ.Đặc biệt, đối với doanh nghiệp xuất khNu để nắm bắt điều này có nhiều khó khăn và phức tạp hơn so với các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trong nước.Khi nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, thỏa mãn và nhận được sự hài lòng từ họ thì hoạt động kinh doanh và xuất khNu hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn.Cịn ngược lại có thể dẫn đến kết quả thất bại và thua lỗ.Có thể nói gần như khách hàng chi phối tồn bộ khâu tiêu thụ hàng hóa, hay đầu ra sản phNm của doanh nghiệp.

1.3.2.2.Nhà cung cấp:

Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, vật liệu, bán thành phNm, dịch vụ, lao động, máy móc thiết bị,…để phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Trong điều kiện cạnh trang gay gắt hiện nay, các yếu tố đầu vào đóng vai trị khá quan trọng.Vì vậy, với ưu thế và đặc quyền của mình các nhà cung cấp có những

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép của công ty cổ phần thép việt thành long an đến năm 2015 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)