CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP
1.2. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU:
1.2.1.3. Doanh thu và lợi nhuận:
1.2.1.4.1.Doanh thu:
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phNm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Trong kinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.
Theo định nghĩa kế toán doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thơng thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu.
Doanh thu là số tiền bên mua chấp nhận trả cho bên bán, doanh thu bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, và doanh thu khác.Doanh thu đo lường bằng giá trị, doanh thu cao hay thấp phụ thuộc giá cả, biến động nhu cầu thị trường.
Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khNu, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại.
+ Cơng thức: - Doanh thu:
Trong đó:
Sti: Số lượng sản phNm loại i tiêu thụ trong kỳ. gt: Giá bán đơn vị sản phNm
i: Loại sản phNm tiêu thụ. - Doanh thu thuần:
+ Ý nghĩa:
Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận tổng quát đối với tình hình biến động doanh thu, giúp doanh nghiệp phát hiện trọng tâm kinh doanh, từ đó khai thác tốt tiềm năng của doanh nghiệp.Phân tích doanh thu giúp cho doanh nghiệp theo dõi sát sao và đánh giá kế hoạch thực hiện doanh thu qua các kỳ kinh doanh, làm cơ sở để doanh nghiệp đề ra kế hoạch tăng trưởng doanh thu.Hỗ trợ doanh nghiệp đạt được những khoản lợi nhuận tiềm năng, tạo nên nguồn tài liệu quan trọng để phân tích doanh nghiệp
+ Kỹ thuật phân tích: Phân tích doanh thu theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động doanh thu của doanh nghiệp qua các kỳ và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động doanh thu do ảnh hưởng của các yếu tố (như: thị trường, cơ cấu hàng hóa,...) từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực.
1.2.1.4.2.Lợi nhuận:
Lợi nhuận, trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.Lợi nhuận, trong kế tốn, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất.Sự khác nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan niệm về chi phí.Trong kế tốn, người ta chỉ quan tâm đến các chi phí bằng tiền, mà khơng kể chi phí cơ hội như trong kinh tế học.Trong kinh tế
học, ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận sẽ bằng 0.Chính sự khác nhau này dẫn tới hai khái niệm lợi nhuận: lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.
Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0 khi mà chi phí bình qn nhỏ hơn chi phí biên, cũng tức là nhỏ hơn giá bán.Lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0 khi mà chi phí bình qn bằng chi phí biên, cũng tức là bằng giá bán.Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo (xét trong dài hạn), lợi nhuận kinh tế thường bằng 0.Tuy nhiên, lợi nhuận kế tốn có thể lớn hơn 0 ngay cả trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kỳ, đây là một chỉ tiêu mà hầu hết người sản xuất kinh doanh trông đợi.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tùy theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ các hoạt động khác nhau bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo và được tính tốn dựa trên cơ sở tính tốn khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm giá thành tồn bộ sản phNm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Lợi nhuận gộp là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khNu và trừ đi giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế là phần còn lại sau khi nộp thuế doanh nghiệp cho nhà nước. + Công thức:
+Ý nghĩa:
Phân tích lợi nhuận rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì lợi nhuận phản ánh tống hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua việc phân tích lợi nhuận ta biết được doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay khơng, sau một kì kinh doanh có lợi nhuận hay bị thua lỗ.Tuy nhiên cũng phải kết hợp với việc phân tích các yếu tố khác để đánh giá được một cách chính xác nhất.
+ Kỹ thuật phân tích: Phân tích lợi nhuận theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động lợi nhuận của doanh nghiệp qua các kỳ và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động lợi nhuận do ảnh hưởng của các yếu tố (như: thị trường, cơ cấu hàng hóa,...) từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực.
1.2.1.4.Thị trường, thị phần của doanh nghiệp: 1.2.1.4.1.Thị trường: 1.2.1.4.1.Thị trường:
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phNm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phNm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phNm, dịch vụ.Thực chất, thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.
Cịn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vơ số những người bán và người mua có quan hệ cạnh
được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (cịn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.
Thị trường là nơi tập hợp khách hàng hiện tại và tương lai phản ánh quy mô, phạm vi của doanh nghiệp, quyết định đầu ra của doanh nghiệp, phản ánh tình hình kinh doanh hiện tại và sự phát triển của doanh nghiệp.
+ Ý nghĩa:
Kinh doanh xuất khNu trên nhiều thị trường đa dạng, rộng lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình từ đó nâng cao doanh thu và lợi nhuận, khiến doanh nghiệp phát triển vượt bậc hơn, vững vàng hơn so với các đối thủ khác.
+ Kỹ thuật phân tích: Phân tích thị trường theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động hàng hóa của doanh nghiệp trên các thị trường và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động của hàng hóa do ảnh hưởng của các yếu tố (như giá cả, cơ cấu hàng hóa,…) từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực trên thị trường.
1.2.1.4.2.Thị phần:
Thị phần (market share) là khái niệm quan trọng số một trong marketing và quản trị chiến lược hiện đại.Doanh nghiệp nào chiếm được thị phần lớn sẽ có lợi thế thống trị thị trường.Vì chiến lược chiếm thị phần, nhiều công ty sẵn sàng chi phí lớn và hy sinh các lợi ích khác.
Thị phần nói lên khả năng kiểm sốt thị trường của doanh nghiệp, thị phần cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng gia tăng
+ Công thức:
Thị phần = doanh số bán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh số của thị trường Thị phần = Số sản phNm bán ra của doanh nghiệp / Tổng sản phNm tiêu thụ của thị trường
+ Ý nghĩa:
Thị phần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp, thị phần cho thấy vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.Doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững trên thị trường thì ngồi việc mở rộng thị trường cũng cần mở rộng thị phần của mình. + Kỹ thuật phân tích: Phân tích thị phần theo hai cách là phân tích chung để nhận thấy sự biến động thị phần của doanh nghiệp và phân tích theo kết cấu để thấy được sự biến động của thị phần do ảnh hưởng của các yếu tố từ đó xác định sản phNm nào là sản phNm thứ yếu và sản phNm nào là sản phNm chủ lực.
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất và đạt hiệu quả cao nhất. (Theo Giáo Trình Thống Kê Doanh Nghiệp- Đại học xây dựng miền Trung)
Đánh giá hiệu quả kinh doanh rất có ý nghĩa với doanh nghiệp nó giúp cho doanh nghiệp đánh giá lại trình độ khai thác và tiết kiệm các nguồn lực đã có; thúc đNy tiến bộ khoa học và cơng nghệ, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa sản xuất; thúc đấy sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao; giúp doanh nghiệp khắc phục điểm yếu, phát triển điểm mạnh, tìm ra phương thức giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao đời sống công nhân lao động.
1.2.2.1.Suất sinh lợi của doanh thu:
Suất sinh lợi của doanh thu (ROS - Return on Sale) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của một doanh nghiệp.Suất sinh lợi của doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu.Tỷ suất này cho biết bao nhiêu lợi nhuận được tạo ra trên một đồng doanh thu.
+ Cơng thức tính ROS:
+ Ý nghĩa:
Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn.Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành.Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp, người ta so sánh tỷ số này của doanh nghiệp với tỷ số bình qn của tồn ngành mà doanh nghiệp tham gia.Mặt khác, tỷ số này và số vịng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản.
1.2.2.2.Suất sinh lợi của chi phí:
Suất sinh lợi của chi phí (ROC - Return on Cost) là một trong những chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư một đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Cơng thức tính ROC:
ROC = Lợi nhuận rịng Tổng chi phí + Ý nghĩa:
Tỷ suất sinh lời của chi phí giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức lợi nhuận trên chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản phí hợp lý
Suất sinh lợi của tài sản (ROA – Return on Assets) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên tài sản, đây là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp trên một đồng tài sản của doanh nghiệp đó.
+ Cơng thức tính ROA:
Trong đó bình qn tổng giá trị tài sản được tính bằng cách lấy chỉ tiêu cuối kỳ cộng chỉ tiêu đầu kỳ rồi chia cho 2
+ Ý nghĩa:
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh có lãi.Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả.Cịn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.Tỷ số này cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.Tuy nhiên tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với bình qn tồn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.
1.2.2.4.Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu:
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) hay còn gọi là tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, đây là tỷ số tài chính dùng để đo khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROE cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thì tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. + Cơng thức tính ROE:
+ Ý nghĩa:
Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là doanh nghiệp làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh.Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào quy mơ và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một doanh nghiệp với tỷ số bình qn của tồn ngành, hoặc với tỷ số của doanh nghiệp tương đương trong cùng ngành.
1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU: 1.3.1.Nhóm nhân tố mơi trường vĩ mơ: 1.3.1.Nhóm nhân tố mơi trường vĩ mơ:
1.3.1.1.Mơi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế trong những năm vừa qua có nhiều biến động mạnh, ảnh hưởng của suy thoái khiến cho nên kinh tế của nhiều quốc gia rơi vào khủng hoảng kéo theo hoạt động kinh tế nói chung và xuất khNu nói riêng bị giảm sút đáng kể.Tuy nhiên trong năm 2012 vừa qua, kinh tế thế giới và Việt Nam đã có những sự hồi phục đáng kể.Nhìn lại năm 2012, tăng trưởng GDP Việt Nam quý sau luôn cao hơn quý trước. Trong đó, quý I tăng 4,64%, quý II tăng 4,80%, quý III tăng 5,05% và quý IV tăng 5,44%. So với với năm 2011, GDP năm 2012 đã giảm tới 0,86 điểm phần trăm. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho rằng, trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khó khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng như vậy là hợp lý.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khNu là tổng sản phNm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi xuất, tốc độ đầu tư.Tất cả những yếu tố đó sẽ gây ảnh hưởng lên sức mua hàng hóa của người tiêu dùng, khi sức mua hàng hóa gia tăng sẽ kéo theo nhập khNu hàng hóa gia tăng dẫn đến các nhà xuất khNu có được nhiều hợp đồng ngoại thương hơn nữa qua đó đNy mạnh hoạt động xuất khNu mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.3.1.2.Mơi trường chính trị, luật pháp:
Cùng với môi trường kinh tế, môi trường chính trị và luật pháp cũng là một trong những nhân tố ảnh hướng đến tình hình xuất khNu của doanh nghiệp.Một quốc gia
có tình hình chính trị ổn định, luật pháp rõ ràng, chặt chẽ với những chính sách kiểm sốt, ngăn cấm, khuyến khích, tài trợ phù hợp sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triền hoạt động kinh doanh của mình nói chung và hoạt động xuất nhập khNu nói riêng.Đặc biệt là chính sách tỷ giá hối đối là một trong những chính sách của chính phủ gây ảnh hưởng khá lớn lên các doanh nghiệp xuất khNu hàng hóa và dịch vụ.