Nghệ thuật biểu hiện

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 31 - 36)

Thư ca trung đụi mang nhùng nét nghệ thuật đặc trưng cùa vãn chương trung dại là tính quy phạm, tính trang nhã. tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa vãn học nước ngồi. Nền văn học thời kỳ này phát triền dựa trên nhùng thành tựu cùa văn học dân gian và trên cơ sớ tiếp thu. tinh lọc những yếu tố tích cực của hệ ý thức nước ngồi. Văn học chừ I lán phát triển song song với văn học chừ Nỏm và việc sứ dụng điển tích cũng như các hình anh tượng trưng ước lệ là những thu pháp nghệ thuật được sứ dụng phô biên trong văn chương trung đại.

Thơ ca thời kỳ này phải triền sớm và mạnh hơn ván xuôi. Dặc biệt, thơ Dưỡng luật rất dược coi trọng vi sự hàm súc. cân dối cùa nó. Đây là hệ qua cua q trình giao lưu vản hóa lâu dải vã năm trong quan niệm thầm mỳ cua cãc nhã thơ cố điển. Trong thời kỳ này. thơ Dường luật dã dược chinh quy hóa trong vãn chương trường ốc và văn chương cứ tứ.

Tuy nhiên, theo dòng thời gian vói nhiều biến động lãm thay đồi cục diện đất nước, văn học trung đại nói chung và thơ ca trung đại nói riêng trong tư cách "đồng hành" cùng lịch sử dân tộc cũng có những phá cách, sáng tạo về nghệ thuật để phân ánh tinh tế nhất những diễn biến cua thời dại; dồng thời bày tị tâm tư tình cam cúa người sáng tác

Tính quy phạm trong vãn chương trung dại chính là những quy tác. khn phép mà mọi người phái tuân theo, các tác giá phái tuân theo khi dán thản trong nghiệp sáng tác. Đó là tinh quy phạm trong phân biệt thử cấp các the loại, quy phạm trong đề tài, ngôn ngừ...Sống trong xà hội phong kiến, tôn ti cao thấp là điểu ai cũng phái tơn trọng và trong văn chương cùng có sự phân cấp này. Thơ phú được coi trọng bậc nhất cho nên khơng có gi là lạ khi một số lượng rất lớn các tác phẩm văn học cồ nước ta là thư ca; cịn vàn xi như tiểu thuyết, truyện ki chi được xếp vào hạng vãn làm ra dế giai trí. Đề tài sáng tác đáp ứng tính quy phạm khi dam báo tính chất cao quý. Ván chương cổ sứ dụng thưởng xuyên các thể tải như ngâm, vịnh, thuật, hứng, cám. hoài. tống. tiến. diếu...vởi những vấn dề to lớn. trọng dại như chuyện quốc gia đại sự; chuyện quan hệ vua tôi. cha con. quan dân; những cơng lao, thành tích cua các bậc đế vương; chuyện đạo lý, chí hướng, hồi bão...hay là cánh núi sông hùng vĩ, thiên nhiên tao nhã hữu tình...Khơng chi thơ ca nhưng các thể loại khác cũng phải chọn

đề lài đúng quy phạm, chi cần nghe tên cùng đù thấy nội dung ben trong là thanh nhã. cao q. Phú có Phú sơng Bạch Dằng. Phú Bơng sen trong giềng ngọc; truyện ki có Việt diện u

linh. Lình Nani chích qi; tiêu thuyết có Hồng Lê nhất thống chí... Các loại vãn xi chinh luận, tơn giáo. bia. lien dối trong le hội tang chay cũng phái thanh nhã, nghiêm trang. Đặc biệt, ngôn ngừ là nơi tính quy phạm được the hiện rị nhất, vấn đe tác phẩm viết bàng chừ Hán hay chữ Xóm cùng đă là một quy định gay gắt. I lề lã vấn đề trọng đại, nghiêm chinh thi phái được viết bằng chừ Hán vả ngược lụi, đà viết bang chừ Hán thi nội dung phái xứng tầm. Và bơi viết bang chữ thánh hiền nên ngôn ngữ càng phai thanh nhã. trau chuốt, tránh nhùng gi lã thô tục. Phái sữ dựng từ ngừ sao cho đạt tinh hãm súc vã lạo được dư ba. Nghía lã ngơn từ ngẩn gọn mà phai gợi dược nhiều lóp ý nghía. Do dó. người viết cần đến nhừng ân dụ, tượng trưng; vùn chương trung đại thường xuyên sứ dụng những điển tích, đién cố trong văn thơ ngirỡi đi trước đê dành phần suy tư. chiêm nghiệm cho người đọc chứ khơng miêu là, lý giái dài dịng.

Tuy nhiên, bên cạnh những quy định, chuẩn mực chiếm ưu the đó thì từ cuối thế ký Xlll. khi thơ ca chữ Nơm xuất hiện, nó phá vỡ tính quy phạm trường ốc. dặc biệt từ thề ký XV với sự phát triển nồi bột cúa thơ Nôm Dường luật. De tài, chú dề thơ Nôm trong tirơng quan với Dường luật Hán rất phong phủ. da dạng và vận dộng - phát triến theo hai xu hướng: vừa hướng tới "đồng tàm" với Đường luật Hán, vừa hướng tới "ly tàm" theo tinh thần dân chú hóa. dân tộc hóa thề loại; lừ hướng nhiều vào mục đích "chờ đạo", giáo huấn chuyến dần sang mục đích phan ánh cuộc sống. xã hội. thời đại và số phận con người. Sự thay đổi này đã mờ rộng phạm vi phán ánh và khá năng khái quát nghệ thuật cùa Đường luật Nôm. Hệ thống đề tài chú đề thư Nỏm Đường luật xuất hiện xu hướng phá bò dan tập quán tư duy nghệ thuật cùa thơ Đường luật, dem dến một năng lực tư duy nghệ thuật mới. mờ ra những trường mỳ cám độc đão. bất ngờ. Trong việc lựa chọn đề tài, cách thể hiện chú để cùa thơ Nơm Dường luật dã có sự kết hợp hài hịa giữa những yếu tố tích cực của tư tường Nho giáo với tinh hoa dân tộc và tinh thần thời đại; xuất hiện càm hứng trào lộng, he mờ nỗi niềm riêng cua người lãm thơ. Xu hường vận động và phát triển của hệ thống đề tài, chú đề thơ Nôm Đường luật theo linh thần dán chú hóa, dân lộc hóa thế loại cịn được thế hiện khi các nhả thư Nôm đã sử dụng và sáng tạo ra các tiếu loại dề tài. chu dể bắt nguồn trực tiếp từ hiện thực dời sống xã hội mang dậm ban săc dân tộc như người phụ nừ gẳn với những bi

kịch trong đời sống tình câm, cuộc sống hành lạc; các “loại săn phẩm’* cùa thê ché xã hội... gắn với cám hứng phê phán, tố cáo. Hồng Đức quốc âm thi tập cùa Lê Thánh Tơng và llội Tao Đàn có nhiều bài ngâm vịnh về những vật dụng thường ngày như cái hù, cái vò. cối xay. cái điếu... Cịn thể phú Nơm lại tim đến nhừng đề lài thông tục như tô tôm, cở bạc. thầy đồ ngông. Nhùng thể thư cùa Trung Quốc niêm luật chặt chè. tuân thũ các quy dinh gắt gao khi vào nước ta nếu dược viết bằng chữ Hán thì vẩn giữ y chuẩn mực; nhưng nếu vict bang chừ Nơm thì dà nới lõng quy phạm ít nhiều. Cho đền the ký XVIII-XIX. các tác già như Hồ Xuân Hương. Nguyễn Khuyến. Trần Te Xương trong các sáng tác cùa mình đà khốc lên các thế thơ vay mượn ẩy chiếc áo mang âm hường hoàn loàn Việt Nam

Khuynh hướng cao quý. trang nhã xuất phát từ quan điểm văn chương cua người xưa:

"ván" là vẽ dtp. "chương" là vê sảng nen vãn chương được xem lã vật quý. lã cái dạo cua cá

trời đất chứ không chi lã cúa con người. Quan niệm sáng tác cùng góp phần tạo nên cái trang nhã, cao quý cùa văn chương thời nãy vi văn chương dược sáng tác là nhảm mục dích giáo hóa người dời: như tác giã Phan Ke Binh đă nói rõ: “Kĩn chương chẳng nhùng lủ một nghề ( hơi thanh nhà đế di dường tinh tinh mà thơi, mà có thế câm dộng được lịng người, di dịch được phong tục. chuyển hiền dược cuộc dời. cái cơng hiệu về dường giảo hóa lại càng to lớn lãm".

Chính vì thế mà dù là sáng tác đê vui chơi thịng thường, tác già cũng khơng the nói càn mà phái nghiêm túc, phái nói cho được cái xúc cám, cái chí, cái tinh cùa minh. Nhừng người cầm bút ờ giai đoạn nảy đều là nhùng bậc tri thức trinh độ cao được rèn luyện trong một khuôn khố về cá chữ Hán và chữ Nôm theo hướng thanh cao, tao nhã về cá đề tài, hĩnh tượng nhân vật, hình ánh núi sịng cành vật đền loại hĩnh thơ vãn. kết cấu. ngôn ngữ. biện pháp tu từ ấn dụ. tượng trưng, dicn tích dicn cổ... Đe tài, chu đề hướng tới cái cao cá, trang trọng hơn là cái đời thưởng, binh dị; hĩnh tượng nghệ thuật hướng tới vè tao nhã. mì lệ hơn là VC đẹp đơn sơ. mộc mạc; sử dụng chất liệu ngôn ngừ ước lệ, cách điền đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên, gần với đời sổng. Tuy nlìiẽn, trong quá trình phát triển cùa vân hục trung dại. xu hướng gắn bó với hiện thực dã dưa vãn học từ phong cách trang trọng, tao nhà về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và binh dị.

Các tác già vãn chương trung dại Việt Nam vừa tiếp thu vừa dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi. Đo điều kiện lịch sử, nền văn hóa cua nước ta chill ánh hương của nhiều

nền vãn hóa nước ngoải mà sâu đậm nhất là cùa Trung Hoa. Vãn học nước ta chịu chi phối vể quan niệm thấm mĩ, quan niệm văn chương, ngôn ngừ vân tự vả thề loại vân hục. Trong vàn chương, chù yếu các tác giá sừ dụng chừ Hán dề sáng tác, tiếp thu thề cồ phong, thê Đường luật...; sử dụng những diển cổ. thi liệu Hán vàn. Thơ ca trung đại cùng khơng nàm ngồi những sự chi phối ấy. Ban đầu, thơ ca mang dậm phong vị vãn chương Trung Hoa ờ cách chọn thê loại, ngôn từ diễn đạt; ơ tính phi ngà trọng cộng đồng hơn cá nhân; ơ cam hứng trách nhiệm khi viết về các vấn đề chính trị. nhân sinh; tim kiểm sự giao hòa. đồng cám giữa con người và thicn nhiên; các nguyên tảc biểu hiện như chi gợi mà không là, ý ơ ngoài lời... nhưng càng về sau. thơ ca càng the hiện sự "...hịa nhập nhưng khơng hịa tan. Cái phần tinh tủy nhất cùa thư Đường nói riêng và thư cồ Trung Quốc nói chung dã được ơng cha ta tiếp thu, Việt Nam hóa đề làm giàu thèm truyền thằng vân hóa cua chúng ta. ”

(Trần Nho Thìn. 2008). Ọ trình dân tộc hóa dã sáng tạo ra chữ Nơm trên cơ sờ những thành tố cúa chừ I lán đế ghi âm, biếu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chừ Nơm trong sáng tác; Việt hóa thế thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, nhầt là ớ thời Nguyen Trài, thơ luật Đường bicn the thành thơ thất ngôn xen lục ngơn đầy sáng tạo. độc đáo. phóng khống, rắt phù hợp với cách nghi, cách nói. tâm lý cua dân lộc nèn được một số nhà thơ đời sau tiếp lục sư dụng như Lẽ Thánh Tông. Nguyễn Binh Khiêm. Trong ván học chữ Nơm. chi có một số the loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, vãn tế. thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại vãn học dân lộc. sứ dụng lời ân tiếng nói, cách diền đạt cứa nhân dân trong sáng tác như ngâm khúc (viết theo the song thất lục bát), truyện thơ (lục bát), hát nói (viết theo thế thơ tự do kết hợp với âm nhạc)...

Theo các giai đoạn thì nghệ thuật thơ ca cùng có những cách thức the hiện đề tài khơng hồn lồn giống nhau. Giai đoạn thế ký X-XIV. các tác giá chú yếu sứ dụng chừ Hán với các thê loại liếp thu từ Trung Quốc. Bên cạnh vàn chinh luận, vàn xi viết về vãn hóa. lịch sư cịn có thơ phú như các tác phàm cùa Pháp Thuận. Trương Hãn Siêu. Phạm Ngù Lào. Trần Quang Khái...Với một sổ bãi thơ. bãi plnì chữ Nơm. vãn học viết bảng ngơn ngữ dân tộc dã bát dầu con dường phát triền cùa mình.

Đen giai đoạn thế ký XV-XVII. vãn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển song song nhưng có xu hướng vận động dân tộc hóa từ ngón ngừ đến thề loại, tữ nội dung đến hình thức. Ván chương chừ Hán vẫn tiếp tục phát huy vai trị cùa mình và dạt dược những thành

lựu xuầt sắc VỚI thê loại chinh luận như Bình Ngổ đại cáo cua Nguyền Trăi; truyện truyền kỳ như Thánh Tông di thào cùa Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục của Nguyền Dữ. Các the loại khác như tựa. bạt. thơ. phú...cùng có nhiều thành tựu. Tuy nhiên, nói đến sự phút triển vuợt bậc của giai đoạn này phai kể đến thơ Nôm Đường luật. Quốc âm thi tập cua Nguyễn Trãi. Hồng Đức quốc âm thi tập cùa Lê Thánh Tông và Hội l ao Đàn, Bạch âm quốc ngữ thi cua Nguyền Binh Khiêm là những sáng (ác đinh cao của thế thơ này. Hai thế thơ thuần Việt là lục bát và song thất lục bát hình thành cùng hứa hẹn cho ra dời những tác phàm có giá tri trong kho tảng văn chương cồ nước nhà.

Giai đoạn từ the kỹ XVIII den nữa dầu the kỳ XIX dánh dấu sự nở rộ cùa truyện thơ Nôm và các khúc ngâm. Đây là thời kỳ hồng kim cùa truyện thơ Nơm với lác phàm đính cao Truyện Kiều cùa đại thi hào Nguyền I)u được viết dưới thề lục bát. Còn các khúc ngâm đa số được viết theo the song thất lục bát có iru the về âm hưởng và nhạc điệu lại thích hợp với việc micu ta những tâm trạng nhớ thương, day dửt triền miên. Thơ Nôm Đường luật lúc này khá ổn định, thuần thục và các bài thư Nôm cũa Nữ sĩ hụ Hô đà lâm nên hiện tượng vãn hục cùa giai đoạn này. Chúng có sức sống mạnh mẽ và một tầm anh hường to kin không chi ờ giai đoạn dương thời mà cỏn cho đến tận ngày nay về khía cạnh ngơn ngừ thì ớ giai đoạn này thơ ca tiếng Việt dã phát triển đến trình độ cao và có lúc vượt qua ca vãn thơ chữ Hán. Các nhà thơ đira ngôn ngừ nhân dân và phong cách biếu hiện cùa văn hộc dân tộc vào tác phâm cùa mình bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc ngơn ngữ nước ngồi. Đó là Sự kết hợp nhuần nhị thể hiện tãi năng cua các thi sĩ.

Cũi thê kỹ XIX ngồi chừ Hán và chừ Nơm còn xuất hiện chừ Quốc ngừ. ra dời dầu tiên ờ Nam Bộ VỚI những tác gia Nguyễn Trọng Quan. Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của...Các the loại khác như truyện thơ Nôm. thơ Nôm Đường luật, thơ lục bát. vè...vẫn tiếp tục phát triển. Do tình hình dất nước, thơ ca lúc này vận dụng nhiều chất liệu hiện thực, mang sắc thái phê phán, nên ít nhiều phá vờ cách thức sáng tác truyền thống cua thời trung đại. nhất lủ đối với Trần Te Xương với tiếng cười trào lộng mang đậm tính cá nhân, cá thề.

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w