Giọng oán trách

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 123 - 125)

NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

3.3.2. Giọng oán trách

Giọng oán trách thế hiện nối bật trong Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Cung

oán thi.

Trong Cung oán ngâm khúc, khi nỗi sầu đau đớn đã chai chửa, dâng ngập cõi lông cũng là lúc người cung phi cất lởi oán trách sổ phận:

"Tuy tạo hóa cớ sao mà độc Buộc người vào kim ốc mà chơi

Chõng tay ngôi ngẫm sự đời Muốn kêu một tiếng cho dài kèo căm "

Trong Chinh phụ ngâm cua Đặng Trần Côn. nhừng câu thơ đầu tiên đã được cầt lên với giọng có ý ốn trách:

Khách má hồng nhiều nồi truân chuyên Xanh kia thâm thảm lùng trên Vì ai gây dựng cho nên noi này? ”

Tuy nhiên, lời trách móc ấy chưa cụ thê. rõ ràng, cón nói chung chung. Đỗi tượng đe trách móc chi là một "Xanh kia thám tham lừng trên " não đó rất mơ hồ.

Khi nghi về số phận những người lính, những oan hồn sì từ. tác giá dã de cho nhân vật cùa minh đau đớn kêu lên:

“ Trên trướng gầm thấu hay chàng nhẽ? Dạng chinh phu ai vẽ cho nên. "

Dày lã lời trách khá cụ thế khi người chinh phụ đà gụi đích danh kè có quyền lực cao nhất đế mà chầt vấn dù rằng lời chầt vấn ấy còn gượng nhẹ sê sàng, chưa quyết liệt

Người thiếu phụ biết ké gây ra chia ly cách biệt là ai và ý thức dó bảng bạc trong suốt tác phàm đẽ ghi đậm dầu ấn về tội lồi cùa chiến tranh phi nghĩa và ké gây ra cuộc chiến tranh đó. Người chinh phụ trách:

"...Trách trời sao đề lở làng

Thiếp râu thiếp, lợi râu chàng chúng quên. Chàng chằng thấy chim uyên ờ nội. Cùng dập dìu chóng vội phàn trương.

Chẳng xem chim yến trên lưưng. Rạc dầu khơng nữ đơi dường rẽ nhau

Kìa lồi sâu hai dầu cũng sánh. Nọ loài chim chấp cánh cùng hay.

Lieu sen là thức có cây,

Đơi hoa cũng sánh, dơi cây cũng liền. Áy loại vật lình dun cịn thề, Sao kiếp người nữ đê dẩy dây... ”

Trách ông trời bây canh chia ly, lại đề tuổi xuân lờ làng, cũng là trách ke đang ngoi trướng gấm có biết cành đau thương đang diễn ra? Lởi trách nhẹ nhàng nhưng lại quá sâu xa. Từ chỗ trách móc. người chinh phụ hối tiếc. "Thà khun chàng đừng chịu tước phong" vì đó là cái vinh quang tội lồi chà đạp lên sụ sống con người, được xây dựng nên từ xương

máu cùa nhân dân. Khi hiểu được nguyên nhân, người chinh phụ đà cám giận, uất ức hòi trời: "Sao kiếp người nờ đế đẩy đây? " và kháng định quyết liệt cho những ai khuyên rang thô) kiếp này dành chịu, hẹn gộp kiếp sau:

"Dành mn kiếp chữ tình là vậy Theo kiếp này hơn thày kiếp sau "

Lời khãng định ấy còn thế hiện ý thức vươn lên mạnh mẽ. sự oán trách từ chỗ mơ hổ đến cụ thể. từ nhẹ nhãng đến quyết liệt. Và ấn sau giọng thơ ấy là giá trị hiện thực, to cáo chiến tranh phi nghĩa; giá trị nhân đạo xót thương cho đơi lứa phái chịu cánh chia lìa khơng hẹn ngày tái hợp.

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w