Sú dụng l<ýp ngôn từ trang nhã

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 108 - 112)

NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

3.2.1. Sú dụng l<ýp ngôn từ trang nhã

Việc sứ dụng ngơn từ trang nhã đẩy tính bác học là một đặc điếm cùa nen văn chương trung đại Việt Nam. Dày là lớp ngơn ngừ mang tính trau chuốt, bóng bây. giàu tính ước lệ, lượng tnmg. Vãn học trung dại rất giàu tính ước lệ lượng trưng vả tinh ước lệ tượng trưng đó được sứ dụng phố biến, nghiêm ngặt, được coi là một dặc trưng của thi pháp vãn học trung dại. Dậc biệt, khi the hiện hình ành người cung phi. việc sứ dựng lớp từ nãy đã góp phần thế hiện thành cơng hỗn canh sổng, tính cách và lâm trạng của nàng.

Theo tác giá Lại Nguycn Ân trong cuốn 150 thuật ngữ vãn học thì "Nhã ngữ là một

biện pháp lu từ gằn vời uyên ngừ (khinh từ). Phương thức chuyên nghía ớ đây là nhằm nói tránh (tránh hậu quà gây sổc hoặc khêu gợi trực tiếp, tránh VI phạm mỹ câm ngôn từ...) khi thông báo (tràn thuật, miêu tà )n hững sự việc dược cơi là thô lơ lục tĩu" (Lợi Nguyên Ân.

2004). Chẳng hạn để nói về việc lính giao nam nữ. ớ thơ văn Dơng Á trung dại (Trung Quốc. Việt Nam) có hàng loạt từ hoặc cách nói tránh, ví dụ “chăn gối", “mây mưa", "ong bướm", "nguyệt hoa"... I loặc những cách diễn ta khác:

"Cái đêm hờm ấy dèm gi

Bóng tráng lồng bóng dồ mi trập trùng Chồi thược dược mơ mịng thụy vũ Dóa hai dường thức ngũ xuân tiêu "

Hay:

"Mây mưa mày giọt chung tình Đình trầm hương khỏa một cành mầu dơn "

(Cung oán ngâm khúc - Nguyền Gia Thiểu)

Tác phẩm Cung oán thi cúa Nguyền Huy Lượng được xây dựng nên bởi nhừng từ ngữ mang tính chất trang nhã. Với thê thơ Đường luật truyền thống có nội dung hàm súc, niêm luật chột chà vả các điển tích điển cố xuất hiện khá nhiều như "cung quế". "Hằng Nga", "lá thắm chi hồng’’. "Chức Nữ"...: những từ ngữ ước lệ. tượng trưng đà tạo nên một hệ thống

ngôn ngừ sang trọng, đài các cho tác phẩm này.

Rap hơi Hăng Nga nghĩ lại thời"

(Bài 63)

"Cấu Thước hơ cùng nàng Chức Nữ Cung Hàn vui với a Háng Nga

Một năm dợ mấy mùa xuân tá Ái ngại hồng nhan thế mài mà "

(Bài 87)

Do làm theo the thơ thất ngôn bát cú Đường luật nên các bài thơ trong Cung oán thi mang đậm chắt Đường thi truyền thống, từ nội dung hàm súc đến ngôn ngừ được chọn lục. trau chuốt kỳ càng. Chàng hụn ta xét bài 49:

"Chen chúc lủm chi áng cừu quyển Canh thâu trằn trọc giấc cô miên

Rèm hoa tơi tá hai chồi liều Trưởng gấm êm niềm chiếc gối uyên

Soi đốt lưa Tương /ò thái ất Lung linh giọt lệ lạch Đào nguyên

Cung đường rầu rí là dường ấy Càng nghĩ càng khêu nặng gánh phiền "

Sự cô đơn cùa nàng cung phi được diễn tà bang hình ánh "giấc cơ miên " - một giấc ngú cơ dơn. Bài thơ sử dụng khá nhiều những nhã ngĩr như "gối uyên ”, "lứa Tương", "dào

uyên "... "Gồi uyên" là chiếc gối có thêu hĩnh chim uycn ương, lồi chim gan giống với con

vịt. sống dưới nước. Con trống được gọi là uycn cịn con mái là ương. Lồi chim này bao giờ cũng đi liền một cặp với nhau. Hĩnh ánh đơi un ương nghía chung chi lình vợ chồng thẳm thiết. Mỗi lằn nhìn thấy hình đơi chim un ương này, trái tim cung nhân lại như bị cứa sâu thêm một chút. Còn Tương lã lên một con sơng, cịn gọi là Tương Thúy. Tương Giang; nõ bát nguồn lừ núi Dương Hài. tinh Quãng Tây. sau dó đố xuống hồ Dộng Dinh, dài hơn hai nghìn dặm. Tương truyền vua Thuấn đà vĩnh biệt hai người vợ yêu là Nga llỗng và Vũ Anh iron sơng này. Hình ảnh này chi nỗi nhớ mong địi lửa. "Đào ngun " có tích tữ bài

Đào hoa nguyên ký cùa Dào Tiềm ke chuyện một người đánh cá bị lạc vào một vùng đất

khao cua người cung phi là dược sống yen binh, hạnh phúc nhưng bất hạnh thay, nỗi nhớ mong cua nàng cứ ngày đêm da diết khôn nguôi’ Tác giả đã di sâu khai thác nhiều cung bậc tình câm của nàng khi đau khố. kill hờn trách nhưng có lúc lại nhung nhớ đến tái tê lõng.

Trong khúc ngâm của Nguyễn Gia Thiều, lóp ngơn từ trang nhã lại dược dùng để khác họa thành cơng ve đẹp tồn mĩ cùa người cung phi; một ve đẹp tuyệt đối cá tài lần sắc:

"Trộm nhớ thuở gây hìnli tạo hóa. Vê phù dung một dóa khoe tươi.

Nhụy hoa chưa mím miệng cười, Gàm nàng Ban đà nhụt mùi thu dung. Áng dào Kiếm dâm hơng não chúng. Khóc thu ha dợn sóng khuynh thành. Bóng gương lap lống trong mành, Cỏ cày cũng muốn nối tình mây mưa Chim đây nước cá lừ dừ lận Lững lưng trời nhạn ngắn ngơ sa Hương trời dám nguyệt say hoa Tây Thi mất vía. Hang Nga giật minh ” Hàng loạt điên tích được sứ dụng như "Gấm nàng Ban", "Ang dào Kiêm", "Tày Thi". "Hằng Nga"...

"Gấm nàng Ban dã nhạt mùi phù dung " là diên tích về nàng Ban Tiệp Dư. một cung

nhân của vua Thành Đẻ nhà Hán. Nàng làm nừ quan đen chức Tiệp Dư. họ là Ban. Nàng dược vua yêu chiều nên bị nàng Triệu Phi Yen ghen ghét. Nàng sợ nên xin vua cho ớ chầu hầu Thái hậu. Từ khi nàng về chầu Thái hậu. sự sung ái cũng nhạt dần nên nàng đã đề một bài thơ trên cái quạt tròn bàng một thử bát tơ trắng gợi là rể hoàn mà nàng tự dệt ra và tự chồ thành cái quạt trịn Nàng tự ví mình như hơi gió cùa quạt, được vua u rồi lại mau quên.

Còn Áng dào Kicm tức là Đào Khicn Phu. tên riêng cùa nàng Qua Tiếu Nga. Nàng là một cung phi đời nhà Nguyên. Nàng có (hể chất lạ: trắng mà ứng màu hồng, mỗi khi nia mặt hoặc ra mồ hơi ướt da thì mặt có vé tươi như hoa dào ngậm lộ. càng thêm vé yêu kiều. Vua gọi nàng là yêu đào nừ vã nhờ vé đẹp rất riêng ấy, nàng Qua Tiếu Nga được nhà vua yêu chuộng.

Khơng bút mực nào có the vẽ được het vè đẹp của nàng cung phi. The nhưng chưa hết, nàng khơng chi đẹp mà cịn rất tải năng và đê miêu lá cái tài ấy, nhà thơ cùng đà dùng đen nhìrng lớp ngơn (ừ trang trụng, nhùng điền tích, điển cố đề so sánh nàng VỚI Lý Bạch. Vương Duy, với Tiêu Lang, Đế Thích... Một trang giai nhân tuyệt sắc vả đa tải như thế thì thứ hoi lảm sao nhà vua không say đầm, ngần ngơ trước nâng! Nhà vua đã nhiều lần ví von

nàng với các mì nữ tuyệt sắc:

"Chồi thược dược mư mòng thụy vù Đủa hài (tưởng thức ngũ xn tiều

Cành xn hoa chúm chím chào Gió dơng thói (tà cợt dào ghẹo mai"

"Đõa hài dường thức ngũ xuân tiêu ” gợi nhấc điển tích nàng Dương Qúy Phi nằm

ngũ, vua Dường Minh Hồng gọi mấy lần khơng dậy, vua liền nôi: "ỉloa hài đường ngủ

chưa đù sao?" Từ dicn tích này. hình ánh dỏa hài dường ngủ say trong đêm xuân gợi lên vé

quyến rù. gợi lình cùa người cung phi. sắc đẹp và tài năng cùa nàng ngay từ đầu đã cuốn hút. làm mê đắm nhà vua nhưng chắng bao lâu sau. nàng cũng trớ thành một ké bị bó rơi. bị quên lãng. Có lè hương vị hạnh phúc chưa hết vương thi mùi đau thương đà tràn đến. Tiếp đó lã nhìmg chuồi ngày cị dơn và nước mắt. nàng dau dớn nhận ra ràng giấc mơ vinh hoa phú quý chi là phù vân. hư áo:

"Mồi phú quý dừ làng xa mã

Bá vinh hoa lừa gã cơng khanh Giấc Nam Kha khéo bắt bình Bừng con mất dậy thầy mình tay khơng ”

"Giấc Nam Kha" được dùng để thức tinh những ai đảm minh trong cuộc sóng nhưng

lụa. bạc lien Trong Nam Kha ký thuật cũa Lê Cơng Tá đời Dường có ghi chép lại việc một người tên Thuần Vu Phẩn có lần mơ một giấc mơ kỳ lạ Ơng chiêm bao đến nước Đại Hịe An Quốc, được vua nước này gã công chúa cho và phong làm Thái thú quận Nam Kha: cuộc sống muôn phần vinh hicn. Tuy nhiên không làu sau bị thua trận, vợ đau buồn mà chết, sự nghiệp bán thân bồng chốc tan tành. Đến đây Thuần Vu Phần giật mình lính giấc, về sau. điền tích này đã được dùng đe ví sự vinh hoa chỉ như một giấc mộng. Ở đảy, một lằn nữa điển tích "giấc Nam Kha" đã giúp the hiện cách sáu sắc sự sụp đô niềm tin vào giấc mộng cơng danh, tiền tài, địa vị; để rồi chính lúc nhận ra được điều đó, nàng thực sự rơi vào một bi kịch tái tê, khơng lõi thốt.

Khi tìm hiểu lớp từ trang nhã dậm tinh bác học dược sứ dụng trong các thi phẩm về đề tải người cung nữ, ta thấy lớp từ ngừ ước lệ lượng trưng, trau chuốt theo cơng thức sần có của thi pháp vãn học tiling dại dã dược các tác gia khai thác và sừ dụng một cách hiệu quá trong việc làm nối bật nội dung tư tương cùa tác phẩm. I.ớp từ ngữ Hán Việt giàu tính bác

học. giàu điền co. điên tích đã gỏp phan hiệu quà trong việc xây dựng vé đẹp liều yểu đào tơ, chim sa cá lặn cùa các giai nhân tuyệt mì là các cung nhãn trong cung đình (hởi phong kiên

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w