Thái dộ dồng cám, xót xa dối vói những ngi phụ nũ' có sổ phận bẩt hạnh

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 66 - 79)

NHÌN TỪ PHƯONG DIỆN NỌI DUNG

2.2.2. Thái dộ dồng cám, xót xa dối vói những ngi phụ nũ' có sổ phận bẩt hạnh

hạnh

Các nhà thư nam giới khơng chi u men VÌI dành cho nhân vật nừ nhùng lời ca ngợi về vẽ dẹp ngoại hình, tâm hồn hay tài nâng mà cịn bày tó thái dộ dồng cám. xót xa đối với nhùng người phụ nừ có số phận bắt hạnh, chịu nhiều thiệt thịi trong tác phàm của mình.

Như trẽn chúng tơi đả nói về những yếu tố chi phối dõi sống cùa người phụ nừ, họ sống giữa sự kìm kẹp của biết bao quy tắc. chuấn mực đạo đức phong kiến. Họ bị đè nặng bới trách nhiệm thì nhiều mà được hường quyền lợi thì ít. Hồn cánh chung cũa người phụ nừ trong xã hội phong kiến là bj lộ thuộc, không được làm chú cuộc dời cùa minh, không dược COI trọng, khơng có chị dứng. Họ biết phai làm sao khi nhừng lư lường, đạo lý phong kiến đà bãm rề ân sâu trong sự nhận thức cũa con người thời ấy!

Trước thế kỹ XV, khơng phái là khơng có nhùng tác phẩm viết và đe cao, ca ngợi họ nhưng dù the nào chúng cùng chịu sự chi phối của tinh thần thời đại Các tác gia viết ít về đề lãi người phụ nừ mà có viết cũng chi là thống qua. chi là đe làm liền đề cho vấn dề chính The nhưng, khi bức tường thành phong kiên rạn nứt và bắt dầu sụp đố thì irong lĩnh vực văn chương, số lượng lác phấm dề cập dền ihân phận người phụ nừ lại gia làng. Điều đõ chứng tõ ràng họ đà được thấu hiếu, được thương câm và nhìn nhận. Hiện thực xã hội phong kiến suy thoái, thối nát càng làm cho tinh thần nhân đạo phát triển mạnh mẻ hơn đế bênh vực nhừng con người cùa tang lớp bình dân. thấp cồ bé miệng ln bị vùi dập. kìm kẹp. Và trong văn chương, rất nhiều tác gia nam đã lên tiếng thay cho bao phụ nừ khóc thương thân phận bọt bèo. cay đấng của mình Khi miêu lã người chinh phụ phái chờ đợi chồng trong mịi mịn. vơ vọng; người cung phi bị that sùng phái sống nơi thám cung lạnh lẽo. cô đơn; người kỳ nừ phai túi nhục, bê bàng tiếp khách lãng chơi; nhùng phu nừ khốn khố vì cánh nghèo nàn phái chạy vạy. tào tần; những người vợ hết lịng hi sinh vì chồng con, gia đinh... hay nhiều cánh ngộ đáng thương khác, các tác giá đã bộc lộ tầm lịng cám thơng, xót xa của mình.

Thơ ca trung đại ngay từ những thố ký đầu đã xuất hiện hình ánh người cung phi. Nàng hiện lên một cách mơ hồ trong “Cung viên xuân nhật ức cựu"cúiỉ Trần Thánh Tòng. Người cung phi ấy đà mất nên giở đày nâng chi còn lụi trong nỗi nhớ. trong tâm trí cua tác gia:

“Cung mơn bán m kinh sinh đài, Bạch trú trầm trầm thiếu vãng lai. Vạn lư thiên hông không lụn mạn Xuân hoa như hứa vị thày khai? " Dịch thơ:

Cứa ngõ lờ mở (lầu bụi rêu. Chìm chim ngày bạc vè dìu hiu.

Dây vườn rực rờ hơng chen tía, Hoa khéo vì ai vấn nở nhiều.

(Ngơ Tất Tố dịch)

Nàng cung phi quá cố không hiện lên trong thơ bảng hình hài. dáng vê hay tính cách, phẩm hạnh mà hiện lên trong nồi niềm thương nhớ. liếc nuối cùa nhà thơ. Thi nhàn đứng tnrớc cảnh vườn “rực rờ hồng chen tía", hoa “vẫn nở nhiều" nhưng cám thấy tất cà dường như vô nghĩa! Giờ dày hoa nớ cho ai và vì ai nữa bơi người thương nay đã khơng côn!

Vần là viết về cung nhân nhưng bài Cung từ sau dây cùa Lê Thiếu Dinh mang đến cho chúng ta một nồi xót xa vơ hạn vi cách đối xứ khắc nghiệt dường như đẫ trở thành quy luật trong cung vua ngày xưa:

"Tân hoa hoàn hướng lạc hoa khai. Dắc sting nguyên tòng thất súng lai.

Vị hứa quân ân trung dạo tuyệt. Tha tương chi phan cường an hài

(Hoa mới dược chú ý vì hoa cù tàn lụi.

Người này được yêu thương vì người kia bị ruồng bị. Chớ để ơn vua nứa chừng dứt đoạn.

Cổ đem phần sáp mã gượng điếm trang)

Đây là lởi người gái hầu trong cung vua. Nàng là kiểu cung nữ thứ hai chi vào cung vua đế giúp việc. Có thế nàng là người đã chứng kiến biết bao những cánh tượng đớn đau. phù phàng như thế. Dược sũng ái rỗi bị ruồng bõ là số phận cùa những cung phi hằu chuyện chăn gối cho nhà vua. Tác gia dê cho người gái hầu trong cung vua đtra ra lời khuyên rằng nếu muốn níu kéo sự sung ái cùa nhà vua thì phai ln trang diêm thật dẹp. Nhưng điều dỏ xem chừng vơ ích dổi với một thử ln bị tàn phá bói thời gian, đó lã sắc đẹp. I loa cù héo tàn sao có thế băng hoa mới thắm tươi, rực rờ? Người đẹp đến đâu thi khi VC già. sao có the sánh với tuổi tre num mởn cùa biết bao cung nừ được tuyển vào cung một cách thường

xuyên mồi nám! Cho nên. số phỳn bị mồng bõ đeo bám lấy người cung nữ. vận vảo người cùa nàng như một hậu quá tất yếu cua chế dộ da thê mà nàng không sao tránh dược. Đê cho người hầu gái trong cung lên tiếng, Lê Thiểu Dĩnh như một người đứng lặng đề lắng nghe trọn vẹn nổi lòng đau thương của những người cung nữ ân sau lời bộc bạch cùa người gái hằu trong cung vua.

VỚI nàng cung phi trong Cung oán thi, Nguyễn Huy Lượng miêu ta nàng trong nồi đau triền miên trái dài như vó tận. Mồi khi nồi sầu dáng lên chất chứa trong lòng, nàng lại đem tất cà tâm sự u hồi cùa mình giri lèn trang thư. giri trong tiếng dàn:

"Dàn gãy non cao (tà gap khúc Thơ gieo dồnh ngự khó nên nhời ”

Qua thật. "Người buồn cành có vui (tâu bao giờ" (Truyện Kiều), nàng buồn nên cã vần thơ. tiếng đàn cùng khúc khuỷu, nhọc nhàn. Có thè nói Cung oán thi là cá một khối sầu cúa nàng cung phi Mọi hoạt dộng đều thấm đầm nồi buồn, nồi buồn mênh mang kéo dài ra vơ lụn. Dó lã nỗi sầu ốn khi qng đởi đẹp nhất cùa nàng bị bó qn, bị chơn vùi nơi cung cấm. Khơng có ai de tâm sự. de giãi bày tâm lư, nâng chi cịn biết ơm trọn nồi cơ đơn, sầu muộn đem trút cã vào trang thơ, phim dàn. Nhưng dường như tắt cà đều hóa vơ dun, thơ kệch từ phím un, tiếng dàn đến con cờ, tranh vỗ... chăng có gi là hồn thiện một khi mối tơ vị trong lịng nàng mỗi ngày lại như một dày thêm:

"Dàn lờ (lảy sầu buồn khó nltấn Cờ sa nước bí hận mong chờ Càng ngâm thơ oán ngâm rối lại Buồn ngắm tranh người ngắm cùng nhơ”

ị Bài 8)

Nguyễn Huy Lượng đà cúng đau, cũng phiền, cùng ai, cùng ốn VỚI nhân vật cùa mình. Và dường như ỏng cùng dau nỗi dau cúa một ké bất lực trước so phận bi thương cua nàng cung phi khi thấy nàng rơi vào bi kịch, càng hi vọng nỗi buồn phiền vơi bớt. càng mong chờ tình ycu được vua đãp lại thì nỗi ai ốn. tùi hồ trong lịng nàng càng bị khoét sâu thêm.

Khúc ngâm là thè loại độc đáo mang lại sự thành công cho một số thi nhân trưng dại với IMO kỹ ngâm. Chinh phụ ngâm. Cung oán ngâm khúc. "Cung oán ngâm khúc, Chinh

phụ ngâm tuy có kế về thân thế, quan hệ xà hội, có nhân vật cung nừ và chinh phụ. nhưng thực chất là những bài thơ trữ tình nhập vai (lài hơi" (Phương Lựu. 2001). Qúa vậy, khúc

ngâm tập trung miêu tà con người cá nhân riêng lẽ mà so phận cùa cá nhân đó do bức tranh tồn cãnh xã hội rộng lớn được phân ánh trong tác phẩm qui định Là bán độc thoại cua nhân vật bày tị những suy nghĩ, tinh cám cùa mình, khúc ngâm phán ánh the giới tâm hồn con người với hình tưựng cư bản là ngirời phụ nữ dau khổ với q trình giai phóng cá nhân.

Trong Cung oán ngâm khúc, Nguyền Gia Thiều gân cho người cung phi những phâm chất tuyệt vời. những cái quí giá nhất của con người. Dó là trí tuệ. tài năng, là sác đẹp, là sự cao cả cùa tâm hồn, là sự mãnh liệt trong tình u. Những điều đó đãng lẽ ra phãi đem lại cho người ta vinh quang và hạnh phúc thi ngược lại. trong xã hội ấy, chúng chi đem lại đau thương, sự huy diệt, chi chứng minh cho cái phi lý của kiép người. Cà khúc ngâm nhuốm đượm (âm trạng buồn đau. sầu nào nhưng trong dó cũng có niềm vui. hạnh phúc; có giận dữ những cùng có tia hi vọng. Tất cà rãi tràn theo diễn biển tâm trạng cùa người cung phi. Người cung phi trong tác phâm của Nguyễn Gia Thiều không chi mong muốn tim dược một người tâm đầu ý hợp mà nàng còn muốn đạt tới danh vọng, quyền lực. Trước khi được tuyến vào cung, nâng đã là một thiều nữ lài sắc vẹn tồn, nồi danh khắp xứ. Chính nàng ý thức được diều đó và nàng ni ước mơ đạt tới đinh cao cua sự danh giá nhờ vào sự sủng ái, yêu vì của bậc đố vương. Và vì thế nàng hãnh diện về chính mình. Thế nhung nồi hất hạnh ập đến:

"Ai ngờ bồng một nám một nhạt, Nguôn (in kia ai tát mà vơi?

Tình cám của quân vương phai nhạt dần. Diều đỏ cùng dễ hiểu vì trong hậu cung có biết bao mỹ nữ:

“Mn hồng nghìn lia đua tươi. Chúa xn nhìn hái một hai bơng gan "

Nàng cung phi ý thức được điều đó nhưng nàng cũng có chút tự phụ về sác đụp cùa minh để rồi cuối cùng, chút cậy vì nhan sac ay cùng khơng giúp nàng níu giữ dược nhà vua:

"Song đà cậy má đào chon chót. Hấn duyên tươi phận tốt hơn người.

Hang sáu chút hé mật trời, lại râm!”

Chế độ đa thê phũ phàng là thế nhưng nguyên do cịn ớ ké thay lịng. Nhưng dù thé nào đó cùng là cái kiếp nàng phái vận vào người. Nó làrn thay đối nàng cung phi: tù một cô gái kiêu sa khuê các trờ thành một phụ nữ binh thường khô dau và buồn bã. lâm vào cánh cơ đơn đầy thương xót:

“Cành hoa tàn nguyệt bực minh hồi xn "

Có khi nàng tó ra thèm muốn một cuộc sống thanh bần, đạm bạc với người chồng ờ nịng thơn nhưng đó cùng chi là nỗi ước mong gượng gạo. Hay có lúc nàng lại muốn ca. muốn hát cho quên sầu nhưng “Cười nên tiếng khóc, hát nên giọng sầu”. Dường như mụi thứ đều rơi vào bế tấc. Khác họa nhân vật cùa mình. Nguyễn Gia Thiểu hiếu diều dó và ơng cùng hiểu diễn biến tâm tư cúa nàng cung phi Tuy nhiên, ông không mất niềm tin dù ông cảm thức sâu xa về cuộc sống phù du và thân phận mịng manh của kiếp người. Ơng vẫn hi vọng tìm ra một iổĩ thốt. Niềm hi vọng ấy hệ tại nơi sự chờ đợì ngây nhà vua trớ lại; cũng lã chờ đợi một cái gi đó tươi sáng dó sè đến với những con người đang trong cánh thương đau.

Không chi đồng câm. xót xa cho nhũng nạn nhân cùa chế độ đa thê. nhiều nam nhân còn lãm thơ bày tớ nồi niềm cám thương đối với nhừng người phụ nữ bị CƠI như trị liêu khiên, như mơn đõ chơi cùa nhừng bậc vua quan, của nhùng khách phong lưu qua đường.

"Hông nhan lục lụn, nga mi lào, Trường đoạn vô n/ỉứ?i vần dã hoa ".

(Tây Hồ xn ốn - Thái Thuận)

(Má hồng phơi pha. mày ngài già cỗi. Đau lịng thay, có ai chú ý đến cánh hoa đồng nội)

(Oán mùa xuân Tây Hồ)

Viết vể những người kỹ nữ dã hết thời xuân sắc VỚI một thãi độ thương cám pha lần xót xa. Thúi Thuận đà đề cho nhân vật tự cất lên tiếng nói cho số phận cùa mình. Họ vốn bị xã hội khinh khi. ghé lạnh nhưng nhà thơ đã tó thái độ cam thơng sâu sắc cho tình cành già nua. trơ trọi, bấp bênh cùa họ:

".. Kim ốc khước tàm tàn yếu điệu. Thanh lâu uổng tin cựu thuyền quyên ".

(Lão kỹ ngâm)

(Thẹn với những cô gái trè dẹp mới vào nhà vàng, Tin gì nùa người kỳ nừ già ở chồn lầu xanh!)

(Khúc ngâm CI người kỹ nữ già)

Thời gian vơ tinh trơi đi. Nó mang theo những gì q giá cùa đời người kỳ nữ, đó là sác đụp. là liếng hát Giờ đày. khi một người con gái đến gương cùng biếng soi cỏ nghĩa rằng tuổi già đà đen, gương thì cơ đó nhưng soi làm gi nữa khi thanh xuân làn úa và nhất lã khi người kỳ nừ ấy biết chắc chắn rằng cuộc đời nàng rồi se rơi vào quen lãng. Áy là lúc tác gia đe cho người kỹ nữ già tự bộc lộ nỗi lịng cua mình:

"Hao mòn niên thiếu thuở ân chơi Trang diêm hồng nhan khi) dẹp ngửi Hoa rụng trước đình gương hiếng ngẩm

Tráng soi hồ nhở hãi sen chơi. ỈẰtu son gái trẻ vui mà thẹn Gác tia thuyền quyên nhớ một thời... ’’

(Quách 'rần dịch)

Khi dà bước qua phía bên kia của con dốc đời ngưởi. người kỹ nữ già nhìn lại quãng dời dã trơi vào q khứ mà lịng dâng trào nỏi nhớ khơn ngi. Khi nhìn thấy tráng sáng bên bở hồ, lịng người kỳ nừ già bồng bần thần chợt nhớ đâ lững cùng khách bơi thuyền dĩ hái sen trên hồ trong dèm thanh vắng, chợt nhớ bán "Thái liên khúc" của một thời “lầu son gác tía" năm nao! Có lố sau nhừng phút giây hồi tương ấy là cái thở dài não nuột cúa người kỹ nữ già bởi lẽ cà bâi thơ đã dược bao trùm một bầu khí tiếc nuối, nhớ nhung khôn nguôi khi nàng phái đối diện với tuổi già trước mặt.

Thời gian q thật vơ tình và tàn nhản khi lấy di tuổi xuân cùa người dẹp trong cung nlnrng có lê lõng người cịn vơ (ình và càn nhẫn hơn. Con người ai cũng thích cái dẹp nhưng nếu chi thích cái dẹp hình thức, coi cái dẹp bền ngồi là tuyệt dổi thì đó sỗ là một trong những ngun nhân gáy nên nồi bắt hạnh, gian truân cho người phụ nữ. Qua the. hai đoạn đời trái ngược nhau cùa nàng cầm đã được đại thi hào tường thuật lại trong ỈẨ)ng Thành cầm già ca. một bài thơ được viết theo thể cố phong tự do. không hạn chế câu chừ. khơng

nhưng hai mươi năm sau. lịng người đối với nâng đă khác. Lõng người không chắp nhận tiếng đàn cùa một ca nừ già giữa một dám ca kỹ tre tuối dù cho tiếng dàn vần thế; thậm chí có the nói là hay hơn nừa sau ngần ấy năm gắn bó với nghiệp cầm ca. Lịng người hờ hừng, hát hiu tài nâng cùa nàng bơi nâng nay đã khơng cịn ire trung, chảng cịn ưa nhìn. Trong đám ngồi nghe ca hát ấy, khơng một ai ngồi tác giá để ý đen sự tổn tại cua nàng! Tâm hồn nhạy câm ấy đà chứng kiến hai đoạn đời trái ngược nhau cùa nàng ca nữ. dã tình cờ bát gặp nên giờ dây xót xa. ngậm ngùi cùng với nàng trong cuộc dời dâu bể. đồi (hay:

"Thày tri tựu thị đương niên thành trung đệ nhất (liệu Cựu khúc thanh thanh ám lệ thày"

(Ai biết đó là người trước kia nồi danh tài hoa đệ nhất trong một thời, Khúc xưa đàn lên, lôi tuôn nước mắt ngầm theo từng liếng)

Có lê cũng phải nói thêm ràng khơng phải chi cuộc đời nàng cầm đã cho nhà thơ có được nhận thức về sự vần xoay cua cuộc đời mà bới chính nhà thơ cũng là nạn nhân bị mắc kụt trong cái xà hội nhiều nhương, thay vua địi chúa ây Chính vì thế mà nồi dau. sự dồng cám. xót thương cùa nhà thơ dành cho nàng ấy càng sầu sắc hơn. Nguyễn Du cỏn “thương người bạc mệnh” khi viết về người ca nừ đất La Thành với sắc dẹp tựa tiên nữ vã tải đánh dàn hơn người nhưng lại sớm chơn mình dưới ba tấc đất:

“Nhất chi nùng (liềm há bồng (loanh Xuân sẳcyẽn nhiên động lục thành Thiên hạ hà nhân liên bực mệnh ? Trũng trung ưng tự hổi phờ sinh.

Yên chi bất tây sinh tiền chưởng Phong nguyệt không lưu từ hậu (lanh.

Tưởng thị nhân gian vô thức thú, Cưu tuyền khứ bạn Liễu Kỳ Khanh. ”

(Như cánh hoa thám lừ cõi liên xuống,

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 66 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w