NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT
3.3.3. Giọng châm biếm, chế giễu
Giọng diệu châm bicm. chc giễu cua Nguyen Khuyến có cái rất riêng cùa một người già trái đời, giàu kinh nghiệm, thâm trầm, nhẹ nhãng, hóm hình. Nó khơng giong Hỗ Xuân Hương cùng không giống Trần Te Xương. Nguyền Khuyến có cái riêng làm nên phong cách cá nhân cua ơng. Giọng thơ sâu nhưng không độc, người ta gụi là thâm (húy; chi muôn người bị ché giều hiểu ra cái sai cúa mình và phái hiểu một cách thật thấm thìa, khơng bao giở có thế qn dược. Sự chế giễu cua ông thường đi kem với tiếng cười nhẹ nhàng, thanh nhà nhưng ý vị vì mang chút hàm ý trách móc. nhắc nhớ. Một số nhà nghiên cứu nhận dịnh giọng thơ trào phúng cùa Tam Nguyên Yên Đố là.- "Chề giễu nhưng mà thương hại. khoan
dung" (Đoàn Thị Thu Vàn. 2008). Đen như bâi thơ “độc” cứa ơng là “Đì cầu Nơm”, dù ơng
chàm biếm cái nghe làm đĩ cúa những "gái đĩ cầu Nòm", đi hãnh nghề kháp nơi rồi lại trờ về què cù khiến có lúc ta tường như giọng thơ thật gay gắt. giễu cụt:
"Dĩ mười phương chơi cho dù chin Còn một phương nhịn dề lẩy chồng " Nhưng mờ dầu và kết thúc tác phẩm, ta hãy nghe nhà thơ thốt lên:
"Thiên hạ bao giờ cho hềt đì"
Và:
"Cha dời con dì câu Nơm "
Dường như àn sâu trong tiếng than mang âm hưởng phê phán ấy là nỗi khô sở cua một cụ già với lâm hồn hồn hậu. cám thương cho cái phận phái làm đĩ ấy và có lè cùng khơng q khó đẽ nhận ra lởi than trách, lên án thời đại - xà hội đà đè tịn tại cái nghề dáng xấu hơ ấy, dã dế tồn tại lớp người phụ nữ hên mạt mà dáng thương ấy-
ào hơn. Khi Tú Xương va chạm với đời. nhà thơ cịn trê chứ khơng như cụ già thâm trầm Nguyễn Khuyến. Khi dời và ông Tú va đập vào nhau, đời nay lửa và ông Tú cũng nay lưa. Lúc này khơng cịn thấy một ơng Tú trừ tình, giọng thơ đằm thắm, dịu dàng như đổi với vợ nừa mà là một giọng thơ. một điệu cười "Đánh một cái chí) biết" (Đồn Thị Thu Vân. 2008). Đối với các cô dẩu biến chất, ca Tú Xương vả Nguyền Cơng Trữ đều có thãi độ. cách phản ứng ra chiều khinh khinh, bỡn cợt:
" "Liếc trông giá dáng mẩy mười mươi Đem lạng vàng mua lấy tiếng cười Giảng xẻ nhưng mà cung chàng khuyết
Hoa tàn song nhụy lại cịn tươi",
(Bơn cồ đào già Nguyễn Công Trứ)
"Cái thù cô đầu nghĩ cũng hay
Cùng nhau dan díu mày dèm ngày Nám canh lo nhó lình dơi chuột Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây "
(Thú cô dầu - Tú Xương)
Hai nhã thơ vạch rõ cái thứ biến chất trong "nghệ thuật hát a dào " giữa thời buổi nhiều nhương, giừa lúc giao thoa hai chế độ thực dân - phong kiền, đó là sự rè mạt như một thú vui qua dường của một loại hình sinh hoạt dã timg dược gọi là nghệ thuật và nhừng hoạt động "dơi chuột" núp trong bóng tối ỡ phía sau ánh sáng.
Neu Nguyền Cơng Trứ khơng căm thông cho nồi oan của Vù Nương trong Vịnh Nam
Xương liệt nữ:
“jVgàw nâm dù đục dù trong khôn bàn
Dan tình ngay mà lí vân là gian ...Dã có ngọn đèn chơi vởi trê Thời chi chiếc bâng gọi lù chồng"
(Vịnh Nam Xương liệt nữ)
và nỗi dớn dau. giãy giụa trong vùng bùn kỹ viện mười lãm năm cùa Kiều de phê phán, mia mai bàng giọng điệu gay gắt:
Đoạn trường cho (táng kiếp là dâm. Bán mình trong bấy nhiên nám. Đồ dem chữ hiến mà lầm dược ai."
(Vịnh Thúy Kiều)
thi Tủ Xương cùng không khoan nhượng, đánh thang tay bàng giọng thơ cười cợt. chua cay vào nhừng bọn gái đĩ thòa, dâm đàng, “chiều khách", "lice mắt đưa tinh" với khách đế được lợi
"...Thằng Ngó mất gánh, say câu chuyện, Chú lái nghiêng thoi, mắc giọng tình.
Có khéo có khơn ilù có cùa,
Càng giàu càng trê lại càng xinh... (Gái buôn I) "Nước buôn như chị mới ăn người. Chị thầy ai mua chị cùng cười. Chiều khách quã hơn nhà thố ế. Đất hàng như thế mở tôm tươi. Tiền hàng ké thiếu, mi thường dù,
Giá gạo ai năm. tở vẫn mười. Tha quýt nhiều anh mong mdm ngầu Lên rừng mà hỡi chú đười trơi ’’
(Gái bn ỉl) "Mình nghỉ có mình thật gớm ghề, Lịng son van giữ nước non thề.
Ra tuồng gái góa khi cịn trê, Như chuyện chồng xa lúc chứa về.
Nói nói cười cười theo giọng tinh, Khăn khăn áo áo giữ màu quê. Muốn ai thì muon chừa đày nhé
(Gái đĩ)
Hay Tú Xương lèn giọng cười khẩy cái thử tình cảm vợ chồng giã dối. yêu chiều nhau chi vì mối lợi như tinh chổng dối với vợ trong Mồng hai tết viếng cơ Kí:
"...Ong chồng thương đèn cãi xe lay... ”
Cơ vợ hai chết rồi thì ai là người "qua lại’’ chạy chọt de chiếc xc tay cúa đức ơng chồng có thế sinh lời đây-? Thế là ông xót! Nhưng là xót "chiếc xc tay"!
Cịn vợ dối với chổng liệu có khá hơn? Thi đây:
"Thọ kia mày có biết hay chõng, Con vợ mày kia xiết nói nấng. Vợ dẹp. cùa người không giữ dược.
Chông ngu. mượn dừa dê chơi nháng. Ra dường dáng giá người trinh thục. Trong dạ sao mà nltừng gió trâng.
Mởi biết hồng nhan là thế thế.
Trăm năm, trám tuổi lại trăm thằng "
Cái "sựgió tráng" của cơ vợ thì nam "trong dạ " mà ra đường thì trơng thật "dáng giá
người trinh thục "ỉ Dường như tinh câm vợ chồng trong thời buổi nhố nhăng, suy đồi ấy
cùng trớ nên giá dối, chảng còn đâu sự thúy chung, son sắt nghía tình. Dọc den câu thơ cuối ta thấy hình như giọng diệu cua Tú Xương di tử chồ cười nhạt, giễu cợt đã mang chút gì đó châm biếm, bực tức.
Tiểu kết chương 3
Qua sự khảo sát về plnrơng diện nghệ thuật được dùng để khác họa hình anh nhân vật nữ và the hiện thái độ. tình câm của mình, các tác già nam dã the hiện những bút lực tài năng trong cách xây dựng hỉnh anh nhân vật, cách sứ dụng ngôn từ hay giọng điệu trong tác phẩm. Từ đó. hình ãnh nhùng người phụ nừ tài sắc bạc mệnh, những người mẹ, người vợ hết lỏng vì gia dinh, chồng con...hay những nồi niềm đau thương nhớ mong, lịng tri ân nghía tinh, thái độ ngợi khen trân trọng, cám thông... dược chuyến tái thành công den người dọc. Với mỏi tư tương, tình cám, câm xúc riêng tư cùa mình, các tác già đả khéo léo lựa chọn hoặc miêu tã trực tiếp, mượn hình ãnh thiên nhiên hay dùng thời gian nghệ thuật de khắc họa tâm trạng cùa nhân vật. Bên cạnh đó, hệ thống ngơn từ cũng dược tận dụng triệt đe từ lớp tir ngừ trang trọng, giàu sắc thái biếu câm den các biộn pháp tu từ. Tất cả lại dược trinh bây bàng những giọng diệu buồn thương, oán trách hay châm biếm, chế giễu mang đặc trưng riêng cùa lũng phong cách lác già. Chính nhùng cách Ihể hiện phong phú ve phương diện nghệ thuật như trên đã dóng một vai trị rất lớn giúp độc giá có the hiếu, câm được tàm tinh và quan diem cùa thi nhàn về người phụ nừ.
KÊT LUẬN
Nền văn học của bấl kì quốc gia nào cùng là một bức tranh sống động phán ánh những vắn đề của xã hội đỏ. Cuộc sồng đương thời cung cấp cho vãn chương những máng nội dung, đề tài hấp dần, được chứa đựng trong lớp vó nghệ thuật mang tinh đục trưng cùa thời đụi. Nen vãn chương tning đại Việt Nam cùng vậy. trong rất nhiều vẩn dề dược de cập, nồi bật lên tiếng nói giãi phóng con người cá nhân với nhìmg qun lợi tất yếu của nó. Nhất là liếng nói. thái độ cũa các nam nhân dành cho nữ giới dược thê hiện trong thơ ca. Án tượng với diều này. sau khi thực hiện luận văn với đe tài "Hình (inh người phụ nừ trong thư
của các tác già nam thời trung dại”. chúng tôi rút ra một số két luận sau:
1. Suốt chặng dưỡng dài mười the ký, văn chương trung đại nói chung và thơ ca nói riêng ln song hành, thảng trầm cùng lịch sir dân tộc Chính vì the. nó như những thước phim quay lại kịp thời từng diễn biến, chuyến dộng của dất nước. Nó đưa vào trong minh nhừng vấn đề thời sự nóng hối. nhừng vấn đề nhức nhối cần dược giài quyết. Và nhờ dó. nhiều tác phâm suất sắc cúa nhiều tác giá tài nãng ra đời. Cùng với đó. theo thời gian, đề tài về ngtrời phụ nừ cũng được chú ý khai thác nhiều hơn. Mặc dù xã hội phong kiến dành cho người phụ nữ địa vị thấp kém hơn nam giới về mọi mặt; những tương răng hình ành người phụ nữ sỗ khơng the tồn tại trong văn chương chú trụng ngơn chí. tái đạo; nhưng trên thực tế. hụ đà bước vào trang thơ cua các thi nhân nam giới một cách đẩy sống dộng.
2. Qua nhừng lác phẩm thơ ca được khao sát (bao gồm cả khúc ngâm) cũa các nhà thơ nam giới trung dại. chúng tôi nhận thấy bốn kicu nhân vật nữ nỗi bật là các cung phi, kỳ nữ, người chinh phụ và người vợ yêu dấu cùa các thi nhân Bên cạnh đó. trong các tác phầm cịn xuất hiện hình ãnh những người phụ nữ khác như các liệt nử; các nhân vật văn học; người hàu gái; người mẹ, người chị. em gái, con gái; nhùng phụ nừ mà các tác giã có duyên gặp gừ; nhừng hạng phụ nìr biến chắt Theo dó, VỚI mỗi kiểu nhân vật. các tác gia cũng thế hiện hai kiều thái dộ khác nhau, dó là sự trân trọng, ngợi ca, là lình yêu thương, đồng cám; bên cạnh đỏ là thái độ phê phán, giễu cợt. Mồi hình anh người phụ nữ trong mồi tác phẩm dều mang một giá trị nhất định Nhừng kỳ nữ, cung nữ, chinh phụ được cám thông, chia sẽ; nhừng người mẹ, người vợ được ca tụng, biết ơn; biết bao người con gái phái chịu cành dập vùi, cuộc sống
bấp bênh, đau khô được quan tâm, thương xót; và những phụ Iiừ có lối sống biến chất, tha hóa vi đồng tiền bị lên án, bị châm biếm. Điều đó minh chứng rang khi xã hội phong kiến thối nát, mục ruồng; những giá trị dạo đức vốn dì kìm kẹp con người gần như trở nên vơ giá trị thì sản phẩm cùa nó là kiểu gái có biểu hiện lệch lạc về nhân cách bị gọi tên. bị dà kích trong thơ ca nam giới. Dồng thời, nhừng tiếng nói bênh vực quyên sống, quyền hạnh phúc, đặc biệt cùa người phụ nừ được chú ý, được đè cao.
3. về phương diện nghệ thuật, đề chuyển tái ý đồ cùa mình cũng như từng bước định hình phong cách riêng, các nhà thư nam đà gói ghém nlùrng tàm lư linh cám. những suy tư. thái độ cua mình trong những dứa con tinh thẩn. Chúng dược bicu hiện bằng cãc phương thức nghệ thuật vữa mang tính truyền (hống vữa có nhiều sáng tạo dặc sẩc. giá trị. Cách xây dựng hình ành từ miêu tà trực ticp, mượn hình ánh thiên nhicn de so sánh, ẩn dụ đen dùng thời gian nghệ thuật đế khắc họa nội tâm giúp cho hình ảnh người phụ nữ hiện len trong các tác phâm hoàn thiện dẩn từ dung mạo đến tâm hồn. Cách biếu đạt ngôn từ (lớp ngôn từ trang nhã. từ ngừ mang sắc thái biểu cam. các biện pháp lu từ) góp phần tạo nên nhùng sắc thái tình cám da dạng, phong phú. Và cách thế hiện giọng diệu khi thương cám. khi ốn trách, có lúc lại đậm màu châm biếm, chc gicu đà giúp các thi nhân bộc lộ nỗi niềm rung câm sâu xa. khãng dinh dược cách nhìn, cách cảm về nhân tình the thái, về "một nưa thể giới" luôn tồn tại bèn cạnh các nam nhân mọi thời đại.
Như vậy. ke từ khi nền vãn học viết ra đời vào the kỳ X. thơ ca luôn đồng hành cùng mọi biến động cùa dân tộc. Nó phát tiìên một cách mạnh mê và dần khủng định vị thế cùa mình khi chuyển lãi những vấn đe cấp thiết cũa thời đại. Dặc biệt, máng thơ ca cùa các tác già nam với de tài về người phụ nữ dã góp phần hồn thiện dằn diện mạo ván chương trung đại, giúp các thi nhân định hình phong cách sáng tác cùng như bây tị dược nỗi lịng cùa minh. Dáng ghi nhận hơn. nó dã de lại cho kho tàng văn chương nước nhà nhùng tác phẩm giá trị giàu tính nhân văn. nhân đạo.