Thái độ phê phán, châm biếm

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 89 - 99)

NHÌN TỪ PHƯONG DIỆN NỌI DUNG

2.2.4. Thái độ phê phán, châm biếm

Xây dụng hình ánh người phụ nữ trong thơ trung dại. bên cạnh những kicu nhân vật nừ với nhiều phắm chắt tốt đẹp dành trọn tình cảm yêu thương cũa các nhã thơ nam. một vài bicu hiện nhân cách lệch lạc của một bộ phận nữ nhi cũng được các nhà thơ tó thái độ. Cụ thế trong mang sáng tác thơ ca cua mình, một vài thi nhân bày tị thái độ phê phán, châm biếm, nói lên quan diêm cùa mình. Một vài bãi thư. câu thơ khơng hãn là phê phán, mía mai. châm biếm nhưng các tác giá to rõ thái dộ một cách cứng răn, dứt khoát, chẳng hạn nhu tảc gia Nguyền Trãi nói về cái đẹp cũa nữ giới.

Đối với Nguyền Trãi hay Phùng Khấc Khoan là nhừng con ngirỡi cùa nghiệp lớn. ý chi hoải bão tung hoành nên cỏ quan diêm rõ ràng, sắc bén. Nguyễn Trãi vốn ưa cái đẹp. ơng nhìn nhận và tán dương, tận hướng cái đẹp nhưng với ơng. nó như một thứ thanh tao. một món quà tinh thần giúp con người căm thây thanh thán và bình lặng chứ khơng u mê. chìm đắm trong nó mà qn di chí hướng, hồi bão cùa mình Chính vì thế, trong Ràn sắc hay

Hoa nhài, ơng nói VC cái đẹp cùa người phụ nữ một cách khá “nghiêm khắc” với hàm ý

"nhắc nhờ":

"Trụ mẩl quốc gia vì Đảt Ký Ngơ lìa thiên hụ bởi Tây Thi"

(Ràn sắc)

"May ké hồng nhan thì bực phận Hồng nhan kia chớ cậy mình thay ”

(Hoa nhài)

Trong Ràn sắc. tác giã nhắc den "Hồng nhan họa thủy’’ với hai hình tượng Tây Thi và Đát Kỷ. Trong văn hóa Trung Hoa, khơng chi có hai nàng gắn liền VỚI những câu chuyện sắc đẹp làm u mê các đấng quân vương dần đen mất nước mà còn nhiều những người đẹp khác. Đát Kỳ cùng với Muội Hý, Ly Cơ, Bao Tự được gọi là Tứ đụi yêu cơ còn Tây Thi là

một trong Xuân Thu từ đại mỹ nữ. Tương truyền Trụ vương (Đế Tân) và Ngơ vương (Ngơ Phù Sai) vì say mè sắc đẹp cua hai nàng Dát Kỹ và Tây Thi mà bó bê triều chính dần đèn cánh nước mất nhà tan. hai triều dại sụp đổ. Tây Thi là mỹ nhân có ngũ quan đoan chính, tưởng mạo hơn người ngay cà khi khơng trang diem. Vì gia cánh khỏ khãn. quanh năm suốt tháng Tây Thi phai mặc xiêm y bàng vãi bố. nhưng vần không the che lắp dược vẽ dẹp vốn có. Dưới thời Việt vương Câu Tiền, trong trận đánh quyết tứ với Ngô ờ Phu Tiêu (Giang Tô, Trung Quốc), do không nghe lởi can gián của Vãn Chùng và Phạm Lãi nen Việt vương Câu Tiền bại trận. Do bị vây khốn. Câu Tiền phái xin hịa. ơng la cùng vợ bị Ngô vương Phù Sai bắt sang Ngơ làm con tin. Câu Tiễn quyết chí trà thú. đại phu Vãn Chúng trước khi Câu Tiền sang Ngô dã hiến cho Câu Tiền 7 kế. trong dó có một kế là "Mỳ nhân ke', dâng người đẹp mê hoặc Ngõ vương. Trong vịng nưa năm, Phạm Lãi cùng Vãn Chủng vì nước Việt mà lập mini kc. tuyên dược nhiều mỹ nữ. trong đó có hai người nhan sắc tuyệt thế là Tày Thi. Khi vào Ngô cung. Tây Thi lien được Phù Sai hết mực yêu quý. Sách Ngô Việt xuân thu thời Đông Hán thuật lại. khi Ngũ Từ Tư trông thấy dung mạo cùa Tây nil. biết nàng sẻ là cái họa vong quốc, bèn khuyên can:'T/i«n nghe, Hạ vong bới Muội Hi, Ân vong bói Dát Ký, Chu

vong bởi Bao Tự. Mỹ nhân là vật gây mất nước, nên lừ chối". Mặc cho Ngũ Tử Tư can gián,

Phù Sai không he nghe mà vần nạp Tây Thi, súng ái nàng hết mực. Plnì Sai đâ bị mùi hương trcn người Tây Thi làm cho mê mân. ơng thậm chí cịn xây cho Tây Thi một hồ tăm riéng. đặt tên là 'Tlương Thúy Khê". Nhân vì Tây 'Phi u thích ca múa. Phù Sai thiết kế cho cung nhân biểu diễn, bàn thân Tây Thi cùng vi đế mê hoặc Phù Sai mà khổ luyện vũ đạo, động tác uyển chuyên, khiến Phù Sai không the rời mai khỏi nàng, ngày càng bị bê triều chính. Chính tác động cùa Tày Thi đà khiến Câu Tiễn thốt khói canh làm con tin. dược Phù Sai tha ve nước Việt. Nhân đõ, Câu Tiền gầy dựng lực lượng, đánh bại nước Ngô.

Với Dát Kỳ câu chuyện phổ biến nhất về nàng có lẽ phái nói den việc nàng chính là hồ ly tinh hóa thành, sau đó là biết bao việc làm vơ cùng độc ác, man rợ. Tuy nhiên, một số

nhận định cho rằng, hình tượng Đát Kỷ độc ác. vơ nhân tính chi là do người dời thêm thắt, tô vê nên. Nhưng dù thế nào. chúng cũng rầt phổ biến. Tiểu thuyết Phong thần diễn nghĩa là tác phẩm đóng vai trị rất lớn trong việc hồn thiện hỉnh ánh cua Đát Ký trong dân gian. Trong tiều thuyết này. Đát Kỳ thực ra chi là người bình thưởng nhưng trên đường dâng nạp cho Trụ Vương đà bj hồ ly tinh nhập xác đế thực hiện nhiệm vụ cùa Nữ Oa. Tuy nhiên, do quá tàn ác dã bị Khương Tữ Nha chém chết. Theo truyền thuyết. Dát Ký là một trang quốc sắc thicn hương, nàng dep den nổi khi nồi giận cùng khiến Trụ vương me đám nên khi vào Ngò cung. Dát Kỳ rất được sùng ái. Quyền hành cùa nàng rất lớn. hề thích ai thi vua sẽ rất quý trọng người đó và ngược lại. Trụ Vương cũng Đát Ký ngày đêm hoan lạc đến nồi không màng lâm triều; không nhừng thế cỏn gây ra bao điều độc ác, thất dire. Chính vì say luyến Dát Kỳ. Trụ vương đà lâm cho nhà Thương trở nên hõn loạn và dần tới diệt vong. Đát Kỳ bị cho là thu phạm chính gây nên sự sụp dố cùa triều Thương. Dãi Kỳ được Trụ vương vơ cùng sùng ái nhưng lại bất hịa với Tý Can là thân thuộc của Trụ vương, vì Tỳ Can ln khun can Trụ vương và chu trương phe giết Dát Kỳ. Một lần, Tỳ Can không the chịu được hành vi của Dát Kỹ, khăng khái trước mặt vua mà nói: "Khơng nghe theo điển phạm cùa đới trước,

lại chì châm chúm nghe theo ý kiên cùa một mụ dàn hà. ngày rước họa khơng cịn xa nừa!".

De Tân tức giận giết chết Tý Can rất tàn khốc. Vì việc làm tàn bụo này mà Chu Vũ vương Cơ Phát phát dộng chính biến, lật dỗ Trụ vương. Đát Ky trong cơn loạn bị bát và bị chém đầu thi chúng.

Với việc nhắc lại hai dicn tích dicn cố về việc sác dẹp cùa nữ giới làm nước mất nhà tan. Nguyền Trãi có ý nhắc nhớ bậc nam nhi cánh giác trước cái đẹp quyến rũ cùa mỹ nhân bời lè "Sắc là giặc, dam làm chi Bên cạnh đó. ơng cùng cành báo nữ nhi về sỗ phận bạc bỗo cua nhừng hổng nhan trong thiên hạ nen làm phận gái cũng phái thận trọng, chớ cậy vì sắc đẹp của mình, gây ra nhừng chuyện khơng hay mà ô danh den muôn dời.

Dụng Minh Khiêm có bài Af/ Châu:

"Quy trào hồn cư tâm vị ngộ. Nga mao biêu đạo kể hà ngu. Trạc cháu tinh thủy thiên niên tại, Tẩy tận xinh tiền thứ diễm vơ. "

(Đà bị đơi mất móng rìia mà lịng khơng tinh ngộ. Lại lấy lông ngồng đánh dấu đường, kế sao mã ngu thế!

Nước giêng rữa hạt trai nghìn nám cịn đơ.

Liệu có rưa hết dược các vết nhơ khi cịn sống hay khơng?)

Đặng Minh Khiêm là lác gia nổi bật nhất trong dỏng thơ vịnh sứ cua nước la. Bài thơ MỊ Châu nam trong tập Thoát Hiên vịnh sứ thi tập cùa tác giã. Dủng như õng đà ghi trong bãi lựa tập thơ “Vịnh sứ sứ tác hừu dì ngụ bao biếm ító”(Làm thơ vịnh sử chú yếu là để gứi gắm cái ý khen chè). Đặng Minh Khiêm đã đánh giá khen chê trên cương vị một nhà Nho nên chác chăn có phần nào đó là khá cực đoan, nghiêm khắc. Thi nhân đã cực kỳ gay gắt khi nói về Mị Châu, cụ thế là hành động rái lông ngồng đánh dấu dường cho Trọng Thuy. Thi nhân chi trích, chế giễu sự nhẹ dạ cá lin đen mức độ có thề nói là ngu ngốc cùa Mị Châu. Nàng đà bi chồng là Trọng Thủy lừa dối thay lầy nỏ mà vẩn dại dột chưa tinh ngộ. khi Triệu Dà cũng Trọng Thúy kéo quân sang đánh mil MỊ Cháu vần chưa nhận ra mưu đồ cùa ké đằu ấp lay gối. một mực tin tương và làm theo những gi đã nói với chồng trước khi chồng về nước "thăm cha mẹ"! Theo thi nhãn thì "tội" cùa MỊ Châu q lớn, khơng thế gột rưa được:

"Nước giếng rửa hụt trai nghìn năm cịn dó - Liệu có rứa hết dược các vết như khi cịn sồng hay khơng?". Tuy nhiên. Ngơ Sĩ Liên có lời bàn răng.- "Sự việc lẩy lơng ngịng dành dầu dường di chưa dễ dà cò như thế. Có lè sư muốn nói An Dương Vương. Triệu Việt Vương mất nước đều do dàn bà gày ra tai họa. cho nên mượn truyện ẩy cốt dể nhấn mạnh dầy thịi".

Nếu q thực như lời Ngỏ Sì Liên bân thi chúng tơi thiết nghi liệu có bất cơng với nàng Mị Châu q khơng?

"Sống hết mình, nồng nhiệt và chân thành, hiên ngang hào hùng mà cũng tự do phóng túng, dỏ là nét riêng dặc biệt cùa con người và thơ vãn Nguyền Cơng Trứ " (Dỗn Thi Thu

Ván. 2008) - dãy lã một lời nhận định chính xác dành cho Nguyền Cơng Trứ. một con người khá dặc biệt trong phong cách sổng cũng như trong sự nghiệp thơ ca. Chúng tơi khơng bàn đến máng đề tài chí nam nhi cùa tác gia mã đề cập đến tư tường vui nhàn, thường lạc cúa ơng. Ơng làm hết minh mà chơi cùng hết minh; tuy nhicn dường như cũng có nhừng điều không hay, nhất là thái độ của ơng đối VỚI phụ nữ. Có điều lạ là tuy vẫn dung nạp thê thiếp dù dã về già nhưng chinh ông lại to ra khắt khe và coi thường phụ nữ. Ông tiếp xúc nhiều với phụ nừ, đặc biệt là các cò đầu cà khi còn tre cùng như lúc dà về già và thái độ cư băn cũa ơng là phê phán. ít cám thông. Ồng chu yếu chi dũa cọt mà không dế tâm dến những nồi đau người phụ nừ phái mang lấy trong mình. Ơng chi cốt sao cho thơa cái ý thích cùa mình:

"... Thủ tiêu sầu rượu rót thơ dề Có yến yền hường hường mới thú

Khi đẳc ý mat (ti mày lại.

Dú thiên thiên thập thập thêm nồng” (Tài tình)

Với người thiều phụ Nam Xương (nhân vật Vù Nương trong Truyền kỳ mụn lục cùa Nguyền Dữ), trong khi nhiều tác già càm thương cho số mệnh, ngợi ca sự tiết trinh, chung thúy cùa nàng như Lé Thánh Tơng, Ngơ Thì ức, Nguyền Khuyến thì ơng lại làm thư phê phán:

"Ngàn nam dù đục dù trong khơn hàn Dầu tình ngay mà lí vẫn là gian

...Đã cổ ngọn đèn chơi vởi trê Thời chi chiếc bóng gọi là chồng”

(Vịnh Nam Xương liệt nữ)

Với nàng Vũ Nương đà thế, còn kỳ nữ Thúy Kiều 15 năm đoạn trường cũa Nguyễn Du. ông cùng không hề thương xót mà câu thơ. giọng điệu ra chiều gay gắt hơn:

"Bạc mệnh chằng lầm người tiểt nghĩa. Đoạn trường cho dáng kiềp là dâm.

Bán mình trong bay nhiêu nám. Dố dem chữ hiếu mà lầm dược ai.”

(Vịnh Thúy Kiều)

Nhiều nhâ thơ cuối thề kỷ XIX có thơ châm biếm, chế giễu các cơ đầu với nhiều biếu hiện cua sự tha hóa khi lối sống phương tây hường lạc du nhập vào nước ta cùng với sự đò hộ cùa người Pháp. Từ một bộ môn nghệ thuật với những giá trị thanh cao, tao nhã, ca trù nay đà bị biển chất lừ người hát đến người nghe. Người nghe bây giờ là nhìrng kẽ đam mè sac dục thay vì các bục tao nhân mặc khách và các có dầu tử chồ là truyền nhân cua nghệ thuật hát ca trù nay lại trờ thành nô lệ cùa đồng lien, trở thành gái lầu xanh. Cái thú chơi taơ nhà của liền nhân nay biển chất thảnh trị trâng gió mày mưa và nơi ở cứa các cơ dầu biến thành chỗ buôn hương bán phấn, l-à những người luôn COI trọng và yêu cái đẹp, các thi nhân vần nhận ra những mặt tiêu cực cùa nghệ thuật ca trù trong giai đoạn lịch sư này.

.Nguyền Cơng Trứ có bãi Hỡn cơ đào già chế giều. mìa mai những cơ đầu như thú vui qua đường, có tiền là dễ dàng mua được:

"Liếc trồng già dàng mầy mười mươi Dem lụng vàng mua lầy tiếng cưới Giảng xể nhưng mà cung chằng khuyết

Hoa tàn song nhụy lụi còn tươi”.

Nguyền Khuyến và Trần Te Xương cùng tò thái độ cười cọt. châm bicm. che giều các cô đầu giai đoạn cuối thế ký XIX với nhừng biểu hiện tha hóa qua bài thơ bài thư độc đáo đế đời cứa Nguyễn Khuyến: Dĩ cầu Nôm và loạt bài Thú cô đầu. Di hát mắt ô, Tết cô dầu.

Không chiêu dãi cua Tú Xương:

"Cãi thú cơ dâu nghĩ cùng hay Cùng nhau dan díu mẩy đêm ngày

Mím canh 10 nhó tinh dơi chuột Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây "

(Thú cô dầu Tú Xương)

Cuộc sống bao giở cùng lam gian nan. phức tụp huống chi thời buổi loạn ly. nhiều nhương ấy. Xã hội rối loạn, con người rơi vào tinh trạng mat phương hướng dề đánh mất băn thân và cảc cỏ đầu thích nghi với thời cuộc một cách tiêu cực. đề rồi với lóp võ bọc hát ca trù. hát à dào. các cô dầu nào là "dan díu ", "dơi chuột”. nào là "chuyện nước mày"! Hoạt động ca trii bị biển thành hoạt động bán dâm cho khách lâng chơi. Dần dằn, các cô đầu chuyên nghiệp hơn. Họ õng ẹo lấy lòng khách, họ vịi vĩnh:

"Rước phải cơ đầu mới tẻo teo Rác lai đà lấm sự ý èo! Cầm kỳ thi tửu vui ra phá Điền sân tư cư mấy cũng nghèo

Bọn ác không vay mà thúc lãi Thói thành dầu lịch cũng thành keo

Thơi thơi xin kiều cơ từ đây Chiêu đãi thì tơi cũng...vái đèo!" (Khơng chiêu đãi - Trần 'le Xương)

Nhã thư chân) biêm và nờ nụ cười giễu cợt nhưng không kém phân chua cay. Khách đến kỹ viện dế “vui vẻ" thi cái “vui vè" ấy có cái giá cùa nó. cái giá dó phai tra bàng liền. Cái giá mả khách làng chơi trá cho việc thừa màn ban nảng đâu chi (rá một lần: hon nửa. các cô dầu ngày càng khéo chiều lịng khách và càng như the. các cơ càng nhận được nhiều lien; càng nhiều lien, các cô câng õng ẹo, vuốt ve? Cho nên khách trư thành nơ lệ bàn nũng cịn các cô đằu. các à đâo thi nô lệ cho tiền bạc’ Khách thỉ "Điền sán lư cư mầy cùng nghèo ", cơ dầu thì ngày càng tha hóa. biến chất.

Khơng chi tha hóa trong nghề nghiệp, cơ dầu cịn có những lật xấu khác như nhã thơ Tú Xương đâ thuật lại trong bài Di hát mất ô:

"Dèm qua anh dền chơi dây Giày chân anh lụn. ộ tay anh cầm

Rạng ngày sang trổng canh nám. Anh dậy, em hãy cồn nấm trư trư.

Hôi ô, ô mat bao giở, Hoi em. em cứ ậm ờ khơng thưa.

Sự khi rày giị mai mưa. Lẩy gi di sớm về trưa vởi tình!

Nhiều ý kiến cho răng khơng phái Tú Xương là người bị mất ô mã là một người bạn cùa ông ớ huyện Nam Trực (nay thuộc tinh Nam Định). Ngirừi bạn này lén tinh chơi à đào, bị á đào nảng mất cái ô đẹp. Tiếc cua. ông bạn mới nhờ Tú Xương làm hộ bài thơ đã kích nhà ã đào đó. Thế là Đi hát mất ô với giọng điệu chế giều nhẹ nhàng nhưng đẩy xót xa ra đời. Một cái ơ có lè cùng chăng đáng gi nhưng việc lãm đô làm mất đi (hanh danh, mất đi uy tin cùa đương sự. Khó khán vật chất dã khiến cơ dầu dần đánh mất di bán chất lương thiện cùa mình.

Nguyền Khuyến khơng đề cập nhiều đến đề tài hát á đào bi biến tướng nhưng ơng có một bải thơ mà nếu ai dã timg dọc sẽ ấn tượng ngay:

‘'Thiên hụ bao giờ cho hết đĩ Trời sinh ra cũng để má chơi De may khi làm (tì một thời

Chơi thung trống, long dùi âu mời thích Dĩ hao từ càng chơi càng lịch

Tha hồ cho khúc khích chị em cười

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w