Cách thể hiện giọng điệu 1 Giọng thương càin

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 118 - 123)

NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

3.3. Cách thể hiện giọng điệu 1 Giọng thương càin

3.3.1. Giọng thương càin

Giọng diệu cùa thơ bao gồm cách sử dụng từ. phối âm. tạo nhịp, cách sứ dụng kiểu câu và tạo ngừ điệu.

Giọng thương câm là giọng chu đạo trong các bãi thơ mà các nam thi sĩ viết về người vợ đâ mất cùa mình hay những người vợ, người phụ nừ phái chịu nhiều vất vã. thiệt thịi. Bên cạnh đó, nhiều nhà thư với giụng điệu thương căm. xót đau cùng tơ bày tâm tư qua hình

ánh những kỷ nữ. cung nữ: những chinh phụ. khuê phụ chở chồng trong mõi mịn, thương nhớ vơ biên

Giọng thơ bi thiết nhất gợi len nồi dau như xé nát tâm can người ờ lại phai kê đến nhừng trang thơ đẫm nước mát cùa nhừng thi nhàn thương khóc hiền thê. Các tác giã nam đã xóa nhịa khống cách "trọng nam khinh nữ”, đã vượt lên trên quan niệm "chồng chúa

vợ tôi" đế sống thực với cơi lịng minh, để bày tó het mọi tầng bặc xúc căm tồn tại trong còi

riêng lư dành cho người tri âm tri kỳ. Tất cà đen (ừ một trái tim ấp dầy tinh nghĩa phu thè dâng trân trọng. Dù viết ve chinh người vợ dã khuất cùa mình, về nhừng người vợ lồi hẹn dưỡng đoản tụ lứa đôi hay nhùng người vợ. người phụ nữ là nạn nhân bất hạnh của số phận thì giọng diệu trong thơ bao giờ cũng mang âm hướng trừ tình da diết, buồn đau thương cam, đẩy vơi nồi nhớ. Đó là sự cám thơng, chia sẽ cùa những trái tim biết rung động đề xót xa. của những khối óc biết phản định đế bào vệ người phụ nừ trước bất công cùa xã hội.

Thấm đảm nỗi buồn đau. sầu thương tê tái lã âm hường chính tập Khuê ai lục cua Ngơ Thì Sĩ mà trong đó, từ Thập tư đến Thập hất tát tư là nhừng trang thơ ướt nhịe nước mất. đau đớn vơ hạn. Giụng thư thật bi ai. nào nẻ. chửa chan nỗi niềm tha thiết cùa một thi nhân nhớ thương người tri âm dã khuất. Dù là “Mười nhớ" hay “Mười khơng cần nhớ" thì nồi nhớ vẫn bàng bạc. bao trùm cam xúc và phu đầy cỏi lịng dang tan nát cùa nhà thơ. Ngơ Thì Sì dã tự nhú lịng ra khói nồi nhớ thương ấy nhưng càng nhú lịng "khói cần thương nhở" thi lại càng nhớ thương, xỡt xa cái chết của người vợ tre:

"Bầl tắt lư quàn, bất chinh quan, Thùy tri nhược dường dừ dư hoan. Nguyên lai thanh thục phi thường trụ,

Ná dô hu niên khoe uyên lan. " (Thập hất tất tư, V)

(Khói cần thương nhớ, cũng khói cần sứa sang áo mù, Ai biết điều mong muốn cùa nàng và niềm vui cùa ta? Xưa nay nhừng bậc hiền thục, thanh tao thường không sống làu, Nhưng sao nỡ đế cây hu tuổi tác khóc nhành lan xinh tươi)

(Mười khơng cần nhở, hài 5)

buồn thương ấy:

"Kim lai thẻ khổ nhược vi tinh"

(Chu trung dộc tọa hữu hồi, ỉ)

(Ngày nay lịng nặng trĩu nồi đau thương)

(Nỗi lịng khi ngồi một mình trong thuyền, bài Ị)

"Bàn duy cô châm ling cô nhi, Nhấn lệ tư quân thập nhị thì. Hận hắt đương sơ ân ái thiêu, Khởi ưng trưởng đoợn chí như ti (tư) "

(Khuê hi)

(Rèm nua cánh, gối lè loi. hố đứa con côi.

Nuốt nước mảt ngày đêm thương nhớ nàng không lúc não nguôi. Giận khi trước sao chảng yêu vừa vừa thôi.

Đè đến nồi giờ dây đau dứt ruột)

buồn tứ biệt sinh ly chốn phòng khuê)

Đoạn trường lục cùa Phạm Nguyền Du cùng làm nhói đau trái tim nguời dọc. Trong Chu thích Dục Thúy sơn, giọng thơ ngậm ngủi, chua xót; nhà thơ như nghẹn ngào trước một

sự thực trái ngang:

« Tiên độ độc hành nhung hữu phụ, Kim phiên giai phán khước vô thê. »

(Chu thích Dục Thúy sơn)

(Lằn trước đi một minh nhưng vẫn là có vợ. Lần này cùng về. lại hóa ra khơng có vợ)

(Thuyền đưa linh cừu đến núi Dục Thúy)

Lằn trước đi một minh nhưng vẫn cịn có đỏ ngi vợ hiền chở đợi nhung lần này. vợ chồng bên cạnh nhau nhung lại là một người sống bên cạnh một người đà tắt hơi thờ trong một chiếc quan tài ! Áy là cùng về nhưng nhả thư đà khơng cịn vợ nữa!

Nhừng khúc ngâm thường đậm đặc nồi buồn. Cung oán ngâm khúc cùa Nguyền Gia Thiều hay Cung oán thi của Nguyền Huy Lượng là cã một khung trời ai oán. bi thương. Lời thơ cất lên nghe nghẹn ngào, cay đăng khi người cung phi luôn phải sống trong cành hồi

tướng về quá khứ được sung ái. đối diện với một hiện tại cò đơn. sẩu muộn và lo lảng cho lương lai mịt mù, u ám. Và nàng buồn:

"Buồn vì nồi nguyệt tà ai trọng? Buồn vì điều hoa rụng ai nhìn ? Tình buồn canh lụi vơ (lun Tình trong cành ấy. canh bên tình này "

(Cung ốn ngâm khúc - Nguyền Gia Thiều)

Đúng như càu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: "Người buồn cánh có vui dâu bao

giờ?", người cung phi chảng côn gi đế vui nữa, cuộc dời đối với nàng mà nói chảng cịn gì

có thể niu kéo được nụ cười của nàng nữa. Nàng buồn vì bây giờ nàng chi lả "nguyệt lù", "hoa rụng", chăng cịn ai nhìn, chảng cịn ai xem trọng. Nàng chở đợi, hi vụng rồi hụt hẫng,

sụt roi xuống hố sâu cùa tuyệt vụng. Tâm trụng nàng như thế nên nàng nhìn mọi vật xung quanh cũng thành “vô duyên", canh cùng thành ra nhuốm màu lê lái Tâm trạng nàng như thế. cánh không buồn được sao? Giọng thơ chan chứa nồi buồn cùa một tâm trạng bi thương khi người cung nữ xót xa nhận thấy bi kịch đăng cay cua đời mình, cỏn đâu những vịng tay yêu. còn đâu những chiều chuộng! Xa rồi những ki niệm, những hạnh phúc ngắn ngùi thời

"Bóng dương lồng bóng trà mi trập trùng", tất ca đă bị vùi lấp bơi sự lạnh nhạt, hở hừng cũa

đấng quân vương! Cá khúc ngâm là vịng thời gian khép kín cùa nỗi buồn thương tè tái. khi mà người cung phi dớn đau. giằng xé trong mớ hồn độn cua thực tại - quá khử - thực tại. Nâng đổi diện với thực tế phù phàng đe lại mơ hổ nhớ về quá khứ vàng son còn dược vua yêu dấu; the nhưng thực tại là thực tại. nàng không trốn tránh được, nàng lại phai quay về VỚI nó, lại phai vị võ cơ đơn một mình trong cõi vang thâm u. lạnh lẽo cùa hậu cung:

".'Vgừr sáu khấc, tin mong nhạn vảng

Đêm nám canh, tiếng lẳng chuông rền. Lạnh lùng thay giấc cỏ miên. Mùi hương lịch mịch, hóng đèn thâm II"

Ngày và dem tuần hoàn nối tiếp một cách lê thê trong càm nhận cùa nàng cung phi. Càng mong, càng nhớ. càng đợi thì càng bặt tăm, nàng lại càng tuyệt vọng. Giọng điệu thơ đọc lên nghe buồn thương, sầu thám. Cà ngày dài nàng sồng trong cánh mong tin "nhạn vẳng", thờ dài nghe tiếng "chuông rền" trong đêm thâu đe rồi chim trong "giấc cô miên "

giừa sự “tịch mịch", âm mốc cùa mùi hương vã ánh sáng "thám u ", mở ào cùa bóng đèn dèm khuya! Tất ca VỚI nàng bây giờ dểu am dạm và đậm màu đơn cỏi. Nâng chảng thiết tha làm gì nừa khi chi cịn lại một mình nàng sống lẽ loi. bơ vơ sau vách quế de rồi "đứng lũi ngồi sầu", đế rồi khơng cịn chút sức sống tươi vui nào:

"Tranh biếng ngắm trong đồ lồ nữ. Mặt buôn trỏng trên cứa nghiêm lâu.

Một mình đứng tủi. ngồi sầu. Đũ than với nguyệt, lại râu vời hoa."

Nhừng gi đâ từng khiến nàng đắm đuối, say mê nay trớ nên nhạt nheo và vô nghĩa. Những thứ vốn rất dẹp. làm say đắm lòng người nhưng giờ nâng chi tim dến nguyệt để than, tim đến hoa để rầu và không buồn trông đền cứa nghiêm làu cùng như chăng hứng thú gi đe ngắm tranh tố nữ nữa! Giọng thơ nặng trìu nồi buồn kéo người đọc vào trong cái guồng đau thương cua người cung phi. Nàng thương cho nhan sắc. tuối xuân cùa mình phãi chịu tàn phai trong khi đáng lè ra nó phài là lúc rực rờ, dạt dào nhất cua một kiếp con người. Nàng như bị bao trùm trong nồi bất hạnh và vô duyên với giọng thơ đầy chua chát, tiếc nuối:

"Hoa này bướm nở thờ ơ Để gầy bông thẳm, đế xơ nhụy vàng”

Cử thế. trong Cung ốn ngâm khúc có biết bao càu thơ khắc họa nỗi dau tê tái. chua chát cùa người cung phi. Hình ánh tội nghiệp, đáng thương cua nàng như hiện lèn trước mắt người đọc bởi những nét vẽ cùa giọng thơ dầy thương càm. đắng cay.

Trong máng thơ trừ lình viết riêng về vợ, Tú Xương đa khơng cịn là Tú Xương cùa “sự ghê gớm” với giụng điệu sấc lạnh, châm biếm, mia mai. hòn cợt như ta vẫn thường thấy. Ông trờ nên dịu dàng và giọng thơ bỗng chắc mềm mại như cái tình cũa thi nhân dành cho người vợ hiền thục, dam đang. Bàng bạc trong Thương vợ là ý tình sâu xa. khen ngợi dược chuyến tái nhờ giọng diệu thơ chân thành, trĩu mến khi ơng bày tó lõng biết ơn, tri ản đến vợ minh:

"Quanh năm buôn bán ớ mom sồng, Nuôi (iu năm con với mọt chơng. Lận lội thân cị khi qng vang. Eo sèo mặt nước buổi dò dòng. Một duyên hai nợ, âu dành phận, Năm nấng mười mưa. dám quán cơng. Cha mẹ thói dời ân ờ bạc: Có chồng hờ

hững cũng như không! ”

(Thương vợ - Trần Te Xương)

Lời thơ cất lên bàng giọng điệu chắt chứa nỗi niềm thương càm cho nỗi cơ cực. nhọc nhún cùa vợ nhưng cũng là tâm tinh ngợi ca, biết ơn bà Tú. Tiếng chửi mát bờn cợt chính mình ơng thốt lên sau những vằn thơ kể cơng vợ đà thay ơng nói hộ nỗi lịng. Ơng tự trách mình nhưng cũng là thương mình bất lực. trớ thành nạn nhân cũa thời đại, khơng giúp được gì cho vợ lại bất vợ phái đẽo bịng! Ơng trách mình nhưng thực ra là xiết bao thương men. tri ân gưi den người vợ dam dang, tháo vát, yêu chồng thương con. Càng đọc lại càng thấm thìa một cách đù đầy tình cảm nồng hậu ơng dành cho bà Tú. Ơng thương xót cho cuộc đởi của vợ mình mà thành ra dẩn vặt, vật và. "Chu mẹ thịi đời ủn ở bạc - Có chồng hờ hừng

cũng như không! ”, hai câu thư là lời lự trách mình, ơng chửi thay cho bà Tú. ơng chúi chính

ơng! Thế nhưng Tú Xương khơng giúp dược gì cho vợ thi dứng nhưng "ăn ờ bạc" thi không! Ơng thương vợ nên ơng trách minh lã người chổng mà lại đe vợ phâi vất và den the. Ỏng chửi chính ơng cũng là de to tấm lòng yêu thương vợ và dó cùng là chồ đế ta thấy rõ nhàn cách cùa nhà thơ. Đó là nhãn cách cua nhưng con người biết yêu. biết nghi cho người khác hơn minh. Càng thương, càng ycu vợ. nhà thơ lại càng thấy mình "hở hừng" và "ăn ớ bạc" bấy nhiêu. Và cũng ớ hai câu thơ cuối bài này. giọng thư như bung ra nhừng câm hờn, ốn trách thói đời. nhùng bất cơng mà chính Tú Xương dã thay vợ lên tiếng.

Một phần của tài liệu Hình ảnh người phụ nữ trong thơ của các tác giả nam thời trung đại (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w