Ánh trăng – Nguyễn Duy a,Mở bà

Một phần của tài liệu DC CHUYÊN đề ôn vào 10 văn (Trang 32 - 35)

- Chiếc lƣợc ngà:

3. Ánh trăng – Nguyễn Duy a,Mở bà

a,Mở bài

- Trăng vốn là đề tài quen thuộc trong thơ ca truyền thống để giói bày tõm sự, vẻ

đẹp thỏnh thiện, sự chiờm nghiệm... và trong mỗi thể loại thơ trăng lại mang một nột đẹp riờng, độc đỏo: thể thơ năm chữ ngắn gọn, giản dị mà cú sức chứa đến lạ kỡ, Nguyễn Duy đó mở đầu bài thơ bằng một hồi ức xa xăm về trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

-Chất thơ mộc mạc tự nhiờn nhƣ lời.kể chuyện tõm tỡnh thủ thỉ điệp từ hồi cứ mồi lần nhắc đến là một kỉ niệm thõn thƣơng lại hiện về trong miền kớ ức của tỏc giả. Nguyễn Duy nhớ về tuổi thơ ờm đềm hạnh phỳc nơi ruộng đồng, nhớ về những năm thỏng chiến tranh gian khổ nơi nỳi rừng - những thăng trầm, vui buồn cua cuộc sống, sự trƣởng thành lớn lờn của một con ngƣời ở mọi nơi, mọi lỳc đều cú sự chia sẻ của Trăng ngƣời bạn tri kỉ.

-Tri kỉ vỡ trăng hiểu ngƣời; trăng đồng cảm với ngƣời trong cảnh hàn vi cơ cực, và những tỡnh cảm thủy chung son sắt mà trăng và ngƣời đó cú trong lỳc đắng cay, những khi ngọt bựi; tỡnh cảm ấy thật bền chặt, sõu sắc; khụng phụ trƣơng hoa mĩ mà bỡnh dị, tự nhiờn, khụng chỳt vụ lợi toan tớnh:

Trần trụi với thiờn thiờn hồn nhiờn nhƣ cõy cỏ

-Trăng và ngƣời - hai hỡnh tƣợng thơ cứ súng đụi nhau trong một tứ thơ nhƣng trăng thỡ hiển hiện cụ thể con ngƣời lại bị che khuất, giấu đi. Cứ ngỡ cỏi hiển hiện phải lờn tiếng vậy mà Nguyễn Duy để cho cỏi bị che khuất, cỏi ẩn lờn tiếng trƣớc. Và tứ thơ khụng phải là lời kể mà chuyển thành độc thoại từ nội tõm con ngƣời, lời hối lỗi muộn màng. Trăng gắn bú với ngƣời là thế tri kỉ là thế vậy mà nhà thơ phải thảng thốt lờn: ngỡ khụng sao quờn đƣợc cỏi vầng trăng nghĩa tỡnh. Cuộc sống cũn cú bao điều ta khụng ngờ đến đƣợc, cỏi hạnh phỳc bỡnh dị, giản đơn ta đó cú đụi khi lại để tuột khỏi tay, tự mỡnh đỏnh mất mỡnh, đỏnh mất cả những gỡ thiờng liờng quý giỏ nhất. Con ngƣời trƣớc dũng đời đua chen xụ đẩy, cỏi hào nhoỏng, hoa mĩ, trỏng lệ trƣớc mắt ỏnh điện cứa gƣơng đó khiến họ quờn đi những hạnh phỳc bỡnh dị thuở nào; quờn đi những ki niệm một thời vất vả khú khăn và cũng vụ tỡnh lóng quờn đi một ngƣời bạn tri kỉ õn tỡnh:

Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện cửa gƣơng vầng trăng đi qua ngừ nhƣ ngƣời dƣng qua đƣờng

- Hỡnh ảnh vầng trăng ở hai khổ thơ trờn khụng đƣợc so sỏnh vớ von nhƣ một con ngƣời mà chỉ để ngƣời đọc ngầm hiểu, sang khổ thơ thứ hai này, hỡnh ảnh vầng trăng đƣợc nhõn cỏch húa thành một con ngƣời cụ thể. Cứ ngờ vẫn là con ngƣời ấy - tri kỉ và nghĩa tỡnh lắm, vậy mà... khụng! Trăng vẫn tri kỉ, nghĩa tỡnh đấy chứ, chỉ cú lũng ngƣời khụng cũn tri kỉ với trăng, chỉ coi trăng nhƣ một ngƣời qua đƣờng, ngƣời dƣng, nƣớc ló: xa lạ, lạnh nhạt nhƣ chƣa hề quen biết, chƣa hề gặp mặt; một sự thật phũ phàng bởi lũng ngƣời thay đổi khụn lƣờng, nào ai đoỏn trƣớc đƣợc.

-Quỹ đạo của cuộc sống và dũng đời trong đục khiến con ngƣời cứ tất bật, hối hả, chỡm trong nhịp sống gấp gỏp làm ăn. Nhƣng cuộc đời lại là một chuỗi những quy luật nhõn - quả nối tiếp nhau, con ngƣời cú lỳc may, lỳc rủi, lỳc thành cụng, khi thất bại, lỳc vui buồn và sự đổi ngụi là tất yếu để mỗi ngƣời tự hoàn thiện mỡnh hơn: Thỡnh lỡnh đốn điện tắt/ Phũng buyn đinh tối om. Một sự kiện bỡnh thƣờng, ngẫu nhiờn trong cuộc sống hiện đại đƣợc Nguyễn Duy đƣa vào trong thơ và sử dụng tài tỡnh thành điểm thắt nỳt, đẩy bài thơ lờn đến cao trào: bởi nếu nhƣ khụng cú cảnh hụm ấy chắc mấy ai đó nhỡn lại mỡnh mà suy xột bản thõn để nhận ra sự thay đổi vụ tỡnh của mỡnh.

Thỡnh lỡnh đốn điện tắt phũng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trũn

-Cả khổ thơ là một chuỗi những hành động liờn tục, kế tiếp nhau, nhanh, dồn dập gấp gỏp để rồi ngỡ ngàng, ngạc nhiờn khụng núi thành lời: Đột ngột vầng trăng trũn.

- Ta bỗng dƣng tự hỏi tại sao lại là trăng trũn mà khụng là trăng khuyết? Một cõu hỏi thật khú trả lời bởi trũn khuyết vốn là quy luật của tự nhiờn. Cũn trăng ở đõy đó đƣợc nhõn cỏch húa với những suy nghĩ, tõm tƣ rất con ngƣời, rất đời thƣờng vậy mà: Trăng vẫn trũn vành vạnh / Kể chi ngƣời vụ tỡnh. Cỏi khuyết trong tõm hồn con ngƣời bỗng trở nờn ngại ngựng xấu hổ trƣớc trăng, trƣớc sự vẹn trũn; chung thủy trƣớc sau nhƣ một của trăng. Phải chi trăng cứ khuyết đi cho lũng ngƣời đó õn hận, đỡ hổ thẹn với trăng:

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rƣng rƣng nhƣ là đồng là bể nhƣ là sụng là rừng

- Một khoảng khắc im lặng trong hiện thực nhƣng trong nội tõm con ngƣời nỗi xỳc động trào dõng đến đỉnh điểm. Mọi ký ức của một thời xa xăm, một thời gian khú, gắn bú thuở nào bỗng dội về trƣớc mặt

-Lại một lần nữa hỡnh ảnh trăng đƣợc nhõn húa. Đú khụng phỏi là mặt trăng bỡnh thƣờng nữa. Đú là khuụn mặt của một ngƣời bạn đó từng tri kỷ với những ngƣời đang sống, đang hiển hiện trƣớc trăng. Qua bao nhiờu biến động thăng trầm, ngƣời bạn ấy vẫn thủy chung son sất, bao dung độ lƣợng, nhõn ỏi nhƣ thuở nào. - Nhà thơ Nguyễn Duy đó tỡm đƣợc một điểm nhỡn vừa thụng minh vừa sắc sảo; tinh tế mà cụ thể, chi tiết. Tại sao khụng phải là trăng chờnh chếch; trăng xa xa hay trăng lấp lú mà lại là trăng trờn đỉnh đầu để phải ngửa mặt lờn nhỡn mặt? -Phải chăng đú cũng là dụng ý của tỏc giả? Bởi trăng bao dung, độ lƣợng là thế. Từ điểm nhỡn của nhà thơ, ỏnh trăng cứ lan tỏa ra mờnh mụng; soi rọi chiếu sỏng. Một khụng gian mờnh mụng rộng lớn phủ đầy ỏnh trăng, ngập chỡm trong ỏnh trăng - thứ ỏnh sỏng ngọc ngà tinh khiết. Thời gian và khụng gian (trăng rọi

đỉnh đầu) trong khổ thơ đó khiến ta nhận thấy nú khụng phải là sớm nhƣng cũng chƣa đến nỗi muộn để khụng nhận ra mọi thứ. Phải chăng nhà thơ đó đồng nhất thời gian trong hiện thực và thời gian trong tõm tƣởng con ngƣời? Hỡnh ảnh trăng ở đõy đó lờn đến đỉnh điểm thành cụng của tỏc giả. Nú chứa đựng một ý nghĩa thật lớn lao sõu sắc, một giỏ trị nhõn văn to lớn. Trăng khụng cũn là trăng của thiờn nhiờn; khụng phải là trăng vớ nhƣ một con ngƣời mà nú mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho cả một lớp ngƣời, một thế hệ. Một thế hệ với bao cống hiến hi sinh trong những thời khắc gian khú, ỏc liệt; những năm thỏng cam go thử thỏch khi đất nƣớc lõm nguy để đến khi trở về cuộc sống đời thƣờng - đất nƣớc thanh bỡnh, họ lại bỡnh dị đến đạm bạc, khụng chỳt đũi hỏi, bon chen danh vọng. Trong số họ cú những ngƣời khụng may mắn đƣợc trở về; cú những ngƣời cũn gửi lại nơi chiến trƣờng một phần cơ thể và những di chứng chiến tranh cho thế hệ con cỏi; cú những ngƣời đƣợc Tổ quốc quờ hƣơng biết đến song vẫn cũn cú những ngƣời tài sản chỉ là chiếc ba lụ sờn vai vỡ trận mạc và cuộc sống của họ chỉ diễn ra õm thầm lặng lẽ bỡnh dị nhƣ bao ngƣời bỡnh thƣờng khỏc nhƣng họ vẫn sống và giữ trọn nghĩa tỡnh với quờ hƣơng, đất nƣớc, với những ngƣời đồng chớ đồng đội của mỡnh. Một tấm lũng cao cả, bao dung, độ lƣợng, một niềm lạc quan tin tƣởng vào cuộc sống. Tỡnh cảm của họ vẫn trũn vành vạnh, trƣớc sau nhƣ một đõu kể cho những ngƣời vụ tỡnh, những ngƣời lóng quờn.

-Trăng lại trở về với chớnh nú; giản dị tự nhiờn, mộc mạc: Trăng cứ trũn vành vạnh

kể chi ngƣời vụ tỡnh ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh

- Nghệ thuật lỏy khiến hỡnh ảnh thơ đƣợc khắc sõu, in đậm trong tõm tƣởng con ngƣời, khiến con ngƣời phải tự vấn lại lƣơng tõm, tự suy xột lại bản thõn. Hai cõu cuối bài là lời kết nhẹ nhàng nhƣng khỏ sõu sắc, tạo nờn sức lắng cho bài thơ. Cỏi giật mỡnh của tỏc giỏ hay cũng chớnh là điều Nguyễn Duy muốn gửi gắm, nhắn nhủ mỗi chỳng ta: cuộc sống hụm nay dẫu ồn ào nỏo nhiệt; dẫu cho mỗi con ngƣời chi cú một chỳt khoảnh khắc để giật mỡnh sực tỉnh nhỡn lại chớnh mỡnh nhƣng điều đú sẽ làm cho cuộc sống cú ý nghĩa và giỏ trị biết bao.

c,Kết bài :

- Lời thơ khụng triết lý, chau chuốt nhƣng đó để lại trong lũng ngƣời đọc dũng suy nghĩ về nhõn tỡnh thế thỏi; quỏ khứ và hiện tại luụn song hành nhắc nhở hoàn thiện mỗi con ngƣời; chớnh nghệ thuật dựng sự hồi tƣởng, tự đấu tranh, suy nghĩ trong nội tõm con ngƣời đó làm nờn thành cụng, khiến bài thơ cũn mói với thời gian.

Một phần của tài liệu DC CHUYÊN đề ôn vào 10 văn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)