- ễng là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn và đó cú sỏng tỏc đăng bỏo từ trƣớc cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.
- Vốn gắn bú và am hiểu sõu sắc cuộc sống ở nụng thụn, Kim Lõn hầu nhƣ chỉ viết về sinh hoạt làng quờ và cảnh ngộ của ngƣời nụng dõn.
- Năm 2001, ụng đƣợc tặng Giải thƣởng Nhà nƣớc về văn học nghệ thuật. 2. Tỏc phẩm “Làng”
a. Nội dung: Tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nƣớc, tinh thần khỏng chiến của ngƣời nụng dõn phải rời làng đi tản cƣ đó đƣợc thể hiện chõn thực, sõu sắc và cảm động ở nhõn vật ụng Hai trong truyện Làng.
b. Nghệ thuật: Tỏc giả đó thành cụng trong việc xõy dựng tỡnh huống truyện, trong nghệ thuật miờu tả tõm lớ và ngụn ngữ nhõn vật.
3. Chủ đề: Lũng yờu nƣớc của ngƣời nụng dõn.
B.CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 điểm:
Đề 1. Trong truyện ngắn Làng , nhà văn Kim Lõn đó xõy dựng đƣợc một tỡnh
huống truyện rất gay cấn. Hóy chỉ ra và nờu ý nghĩa của tỡnh huống truyện ấy.
Gợi ý
- HS chỉ đƣợc tỡnh huống truyện: ụng Hai nghe tin cỏi làng chợ Dầu của ụng theo giặc từ chớnh miệng những ngƣời tản cƣ từ dƣới xuụi lờn.
- Khi nghe tin đột ngột ấy, ụng sững sờ, bàng hoàng: “ Cổ họng ụng nghẹn ắng lại,…”
- Từ lỳc đú cỏi tin dữ ấy trở thành nỗi sợ hói ỏm ảnh trong ụng, khiến ụng khụng dỏm đi đõu,…
- Tỏc giả để ụng Hai vào tỡnh huống truyện gay cấn nhƣ vậy để làm bộc lộ tỡnh cảm yờu làng yờu nƣớc sõu sắc của ụng.
Đề 2. Hóy túm tắt truyện ngắn Làng bằng một đoạn văn khoảng 10-12 cõu.
Gợi ý:
Đoạn túm tắt truyện gồm cỏc ý sau:
- ễng Hai là ngƣời một ngƣời nụng dõn yờu tha thiết yờu làng Chợ Dầu của mỡnh.
- Do yờu cầu của ủy ban khỏng chiến, ụng Hai phải cựng gia đỡnh tản cƣ. xa làng ụng nhớ làng da diết.
- Ở nơi tản cƣ , ụng luụn nhớ đến làng Chợ Dầu và muốn trở về.
- Một hụm, ụng nghe tin làng Chợ Dầu của ụng làm Việt gian theo Tõy. ễng Hai vừa căm uất vừa tủi hổ và lo lắng, chỉ biết tõm sự cựng đứa con ỳt.
- Khi cựng đƣờng, ụng Hai nhất định khụng quay về làng vỡ theo ụng “làng thỡ yờu thật nhƣng làng theo Tõy thỡ phải thự.”
- Sau đú, ụng đƣợc nghe tin cải chớnh về làng mỡnh rằng làng chợ Dầu vẫn kiờn cƣờng đỏnh Phỏp. ụng vui vẻ trở lại khoe với mọi ngƣời tin này dự nhà ụng bị Tõy đốt chỏy.
2. Dạng đề 4 đến 5 điểm Đề 1: Đề 1:
Truyện ngắn làng của Kim Lõn gợi cho em những suy nghĩ gỡ về những
chuyển biến mới trong tỡnh cảm của ngƣời nụng dõn Việt Nam thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
Dựa vào đoạn trớch trong Ngữ văn 9, tập một, để trỡnh bày ý kiến của em.
Gợi ý :
I/ Tỡm hiểu đề :
- Đề yờu cầu phõn tớch một nhận xột : Những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của ngƣời nụng dõn Việt Nam thời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Cỏi tỡnh cảm cú tớnh chất chung đƣợc nhà văn biểu hiện rất sinh động cụ thể trong nhõn vật ụng Hai. Vỡ thế cần phõn tớch tỡnh yờu làng thắm thiết thống nhất với lũng yờu nƣớc và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai.
- Nhƣng truyện thuộc loại cú cốt truyện tõm lớ, nhõn vật ớt hành động, chủ yếu biểu hiện nhõn vật qua cỏc tỡnh huống bờn trong nội tõm nhõn vật. Do đú phải phõn tớch kĩ diễn iến tõm trạng ụng Hai trong tỡnh huống nghe tin làng theo giặc. Từ đú làm nổi rừ đặc điểm tớnh cỏch yờu làng, yờu nƣớc của nhõn vật.
- Do yờu cầu của đề, cỏch viết nờn cú sự phõn tớch chung, rồi đi sõu vào nhõn vật ụng Hai, sau đú nhấn mạnh và khẳng điịnh sự gắn bú giữa tỡnh yờu làng cú tớnh truyền thống với những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của ngƣời nụng dõn Việt Nam trong sự giỏc ngộ cỏch mạng.
- Dựa vào đoạn trớch là chủ yếu, nhƣng để phõn tớch đƣợc trọn vẹn, cú thể trỡnh bày lƣớt qua về nhõn vật ở những đoạn khỏc.
II/ Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Kim Lõn thuộc lớp cỏc nhà văn đó thành danh từ trƣớc Cỏch mạng Thỏng 8 – 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoỏ xứ Kinh Bắc. ễng gắn bú với thụn quờ, từ lõu đó am hiểu ngƣời nụng dõn. Đi khỏng chiến, ụng tha thiết muốn thể hiện tinh thần khỏng chiến của ngƣời nụng dõn.
- Truyện ngắn Làng đƣợc viết và in năm 1948, trờn số đầu tiờn của tạp chớ Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chúng đƣợc khẳng định vỡ nú thể hiện thành cụng một tỡnh cảm lớn lao của dõn tộc, tỡnh yờu nƣớc, thụng qua một con ngƣời cụ thể, ngƣời nụng dõn với bản chất truyền thống cựng những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của họ vào thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
B- Thõn bài
1. Truyện ngắn Làng biểu hiện một tỡnh cảm cao đẹp của toàn dõn tộc,
tỡnh cảm quờ hƣơng đất nƣớc. Với ngƣời nụng dõn thời đại cỏch mạng và
tinh thần khỏng chiến. Tỡnh cảm đú vừa cú tớnh truyền thống vừa cú chuyển biến mới.
2. Thành cụng của Kim Lõn là đó diễn tả tỡnh cảm, tõm lớ chung ấy trong
sự thể hiện sinh động và độc đỏo ở một con ngƣời, nhõn vật ụng Hai. Ở ụng
Hai tỡnh cảm chung đú mang rừ màu sắc riờng, in rừ cỏ tớnh chỉ riờng ụng mới cú.
a. Tỡnh yờu làng, một bản chất cú tớnh truyền thụng trong ụng Hai. - ễng hay khoe làng, đú là niềm tự hào sõu sắc về làng quờ.
- Cỏi làng đú với ngƣời nồn dõn cú một ý nghĩa cực kỡ quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần.
b. Sau cỏch mạng, đi theo khỏng chiến, ụng đó cú những chuyển biến mới trong tỡnh cảm.
- Đƣợc cỏch mạng giải phúng, ụng tự hào về phong trào cỏch mạng của quờ hƣơng, vờ việc xõy dựng làng khỏng chiến của quờ ụng. Phải xa làng, ụng nhớ quỏ cỏi khong khớ “đào đƣờng, đắp ụ, xẻ hào, khuõn đỏ…”; rồi ụng lo “cỏi chũi gỏc,… những đƣờng hầm bớ mật,…” đó xong chƣa?
- Tõm lớ ham thớch theo dừi tin tức khỏng chiến, thớch bỡh luận, nỏo nức trƣớc tin thắng lợi ở mọi nơi “Cứ thế, chỗ này giết một tớ, chỗ kia giết một tớ, cả sỳng cũng vậy, hụm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tớch tiểu thành đại, làm gỡ mà thằng Tõy khụng bƣớc sớm”.
c. Tỡnh yờu làng gắn bú sõu sắc với tỡnh yờu nƣớc của ụng Hai bộc lộ sõu sắc trong tõm lớ ụng khi nghe tin làng theo giặc.
- Khi mới nghe tin xấu đú, ụng sững sờ, chƣa tin. Nhƣng khi ngƣời ta kể rành rọt, khụng tin khụng đƣợc, ụng xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chỡ chiết ụng đau đớn cỳi gầm mặt xuống mà đi.
- Về đến nhà, nhỡn thấy cỏc con, càng nghĩ càng tủi hổ vỡ chỳng nú “cũng bị ngƣời ta rẻ rỳng, hắt hủi”. ễng giận những ngƣời ở lại làng, nhƣng điểm mặt từng ngƣời thỡ lại khụng tin họ “đổ đốn” ra thế. Nhƣng cỏi tõm lớ “khụng cú lửa làm sao cú khúi”, lại bắt ụng phải tin là họ đó phản nƣớc hại dõn.
- Ba bốn ngày sau, ụng khụng dỏm ra ngồi. Cai tin nhục nhó ấy choỏn hết tõm trớ ụng thành nỗi ỏm ảnh khủng khiếp. ễng luụn hoảng hốt giật mỡnh. Khong khớ nặng nề bao trựm cả nhà.
- Tỡnh cảm yờu nƣớc và yờu làng cũn thể hiện sõu sắc trong cuộc xung đột nội tõm gay gắt: Đó cú lỳc ụng muốn quay về làng vỡ ở đõy tủi hổ quỏ, vỡ bị đẩy vào bế tắc khi cú tin đồn khụng đõu chứa chấp ngƣời làng chợ Dầu. Nhƣng tỡnh yờu nƣớc, lũng trung thành với khỏng chiến đó mạnh hơn tỡnh yờu làng nờn ụng lại dứt khoỏt: “Làng thỡ yờu thật nhƣng làng theo Tõy thỡ phải thự”. Núi cứng nhƣ vậy nhƣng thực lũng đau nhƣ cắt.
- Tỡnh cảm đối với khỏng chiến, đối với cụ Hồ đƣợc bộc lộ một cỏch cảm động nhất khi ụng chỳt nỗi lũng vào lời tõm sự với đứa con ỳt ngõy thơ. Thực chất đú là lời thanh minh với cụ Hồ, với anh em đồng chớ và tự nhủ mỡnh trong những lỳc thử thỏch căng thẳng này:
+ Đứa con ụng bộ tớ mà cũng biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chớ Minh muụn năm!” nữa là ụng, bố của nú.
+ ễng mong “Anh em đồng chớ biết cho bố con ụng. Cụ Hồ trờn đầu trờn cổ xột soi cho bố con ụng”.
+ Qua đú, ta thấy rừ:
Tỡnh yờu sõu nặng đối với làng chợ Dầu truyền thống (chứ khụng phải cỏi làng đổ đốn theo giặc).
Tấm lũng trung thành tuyệt đối với cỏch mạng với khỏng chiến mà biểu tƣợng của khỏng chiến là cụ Hồ đƣợc biẻu lộ rất mộc mạc, chõn thành. Tỡnh cảm đú sõu nặng, bền vững và vụ cựng thiờng liờng : cú bao giờ dỏm đơn sai. Chết thỡ chết cú bao giờ dỏm đơn sai.
d. Khi cỏi tin kia đƣợc cải chớnh, gỏnh nặng tõm lớ tủi nhục đƣợc trỳt bỏ, ụng Hai tột cựng vui sƣớng và càng tự hào về làng chợ Dầu.
- Cỏi cỏch ụng đi khoe việc Tõy đốt sạch nhà của ụng là biểu hiện cụ thể ý chớ “Thà hi sinh tất cả chứ khụng chịu mất nƣớc” của ngƣời nụng dõn lao động bỡnh thƣờng.
- Việc ụng kể rành rọt về trận chống càn ở làng chợ Dầu thể hiện rừ tinh thần khỏng chiến và niềm tự hào về làng khỏng chiến của ụng.
3. Nhõn vạt ụng Hai để lại một dấu ấn khụng phai mờ là nhờ nghệ thuật miờu tả tõm lớ tớnh cỏch và ngụn ngữ nhõn vật miờu tả tõm lớ tớnh cỏch và ngụn ngữ nhõn vật
- Tỏc giả đặt nhõn vật vào những tỡnh huống thử thỏch bờn trong để nhõn vật bộc lộ chiều sõu tõm trạng.
- Miờu tả rất cụ thể, gợi cảm cỏc diễn biến nội tõm qua ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ đối thoại và độc thoại.
Ngụn ngữ của ễng Hai vừa cú nột chung của ngƣời nụng dõn lại vừa mang đậm cỏ tớnh nhõn vật nờn rất sinh động.
C- Kết bài:
- Qua nhõn vật ụng Hai, ngƣời đọc thấm thớa tỡnh yờu làng, yờu nƣớc rất mộc mạc, chõn thành mà vụ cựng sõu nặng, cao quý trong những ngƣời nụng dõn lao động bỡnh thƣờng.
- Sự mở rộng và thống nhất tỡnh yờu quờ hƣơng trong tỡnh yếu đất nƣớc là nột mới trong nhận thức và tỡnh cảm của quần chỳng cỏch mạng mà văn học thời khỏng chiến chống Phỏp đó chỳ trọng làm nổi bật. Truyện ngắn Làng của Kim Lõn là một trong những thành cụng đỏng quý.