II. Yờu cầu cụ thể và cỏch cho điểm:
NỘI DUNG ĐỀ THI:
Cõu 1 (2 điểm):
Từ “mặt trời” trong cỏc vớ dụ sau đƣợc sử dụng theo biện phỏp tu từ nào? Phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ đú?
a) Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trờn lưng
(Trớch “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lƣng mẹ”- Nguyễn Khoa Điềm)
b) Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Trớch “Viếng lăng Bỏc”- Viễn Phƣơng)
Cõu 2 (1 điểm):
Khi trũ chuyện với bỏc họa sĩ, nhõn vật anh thanh niờn trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long cú núi:
“Quờ chỏu ở Lào Cai này thụi. Năm trước, chỏu tưởng chỏu được đi xa lắm cơ đấy, húa lại khụng. Chỏu cú ụng bố tuyệt lắm. Hai bố con cựng viết đơn xin ra lớnh đi mặt trận. Kết quả: bố chỏu thắng chỏu một - khụng. Nhõn dịp Tết, một đoàn cỏc chỳ lỏi mỏy bay lờn thăm cơ quan chỏu ở Sa Pa. Khụng cú chỏu ở đấy. Cỏc chỳ lại cử một chỳ lờn tận đõy. Chỳ ấy núi: nhờ chỏu cú gúp phần phỏt hiện một đỏm mõy khụ mà ngày ấy, thỏng ấy, khụng quõn ta hạ được bao nhiờu phản lực Mĩ trờn cầu Hàm Rồng. Đối với chỏu, thật là đột ngột, khụng ngờ lại là
như thế. Chỳ lỏi mỏy bay cú nhắc đến bố chỏu, ụm chỏu mà lắc “Thế là một - hũa nhộ!”. Chưa hũa đõu bỏc ạ. Nhưng từ hụm ấy chỏu sống thật hạnh phỳc. Ơ, bỏc vẽ chỏu đấy ư? Khụng, khụng, đừng vẽ chỏu! Để chỏu giới thiệu với bỏc những người khỏc đỏng cho bỏc vẽ hơn”
(Theo sgk Ngữ văn 9- Tập 1- tr 185- NXBGD- 2006)
- Qua những lời tõm sự trờn, theo em, lớ do nào khiến anh thanh niờn cảm thấy hạnh phỳc?
- Nờu ngắn gọn những cảm nhận của em về nhõn vật qua đoạn văn?
Cõu 3 (2 điểm):
Từ niềm hạnh phỳc của nhõn vật anh thanh niờn thể hiện qua lời tõm sự trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 15- 20 cõu nờu lờn suy nghĩ và quan niệm của em về hạnh phỳc.
Cõu 4 (5 điểm):
“Thơ là tiếng lũng” (Tố Hữu). Hóy lắng nghe tiếng lũng của Thanh Hải qua đoạn thơ sau trong bài “Mựa xuõn nho nhỏ”:
Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hũa ca Một nốt trầm xao xuyến.
Một mựa xuõn nho nhỏ Lặng lẽ dõng cho đời Dự là tuổi hai mƣơi Dự là khi túc bạc. Mựa xuõn - ta xin hỏt Cõu Nam ai, Nam bỡnh Nƣớc non ngàn dặm mỡnh Nƣớc non ngàn dặm tỡnh Nhịp phỏch tiền đất Huế.
(Theo sgk Ngữ văn 9 – Tập 2- Tr 56- NXBGD- 2012)
HƢỚNG DẪN CHẤM
Cõu Nội dung Điểm
Cõu 1 1. Hỡnh ảnh “mặt trời” trong cỏc vớ dụ trờn đƣợc dựng theo
biện phỏp tu từ: - Cõu a): biện phỏp điệp từ “mặt trời” ở cả hai cõu thơ; ẩn
dụ “mặt trời” ở cõu thơ thứ hai.
- Cõu b): biện phỏp điệp từ “mặt trời” ở cả hai cõu thơ, ẩn dụ “mặt trời” ở cõu thứ hai.
2. Phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ trong cỏc cõu:
- Cõu a): Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo sự liờn kết chặt chẽ về nội dung, hỡnh thức ở hai cõu thơ. Hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời của mẹ” để chỉ đứa con và sự quý giỏ của con đối với mẹ, nhấn mạnh vào tỡnh yờu con, tỡnh mẫu tử cao cả, thiờng liờng. - Cõu b): Nghệ thuật điệp từ “mặt trời” tạo sự liờn kết chặt chẽ về nội dung, hỡnh thức ở hai cõu thơ. Hỡnh ảnh ẩn dụ “mặt trời” ở cõu thứ hai để chỉ Bỏc Hồ kớnh yờu và sự lớn lao, vĩ đại của Ngƣời; thể hiện lũng tụn kớnh, ngƣỡng mộ của nhõn dõn, của nhà thơ đối với Bỏc.
- Tỏc dụng chung của cỏc biện phỏp tu từ: Đều nhấn mạnh vào nội dung cần thể hiện, làm cho cỏc cõu thơ trở nờn vừa cụ thể, sinh động, giàu hỡnh ảnh, vừa đa nghĩa, cú sức gợi.
1
Cõu 2 1. Anh thanh niờn cảm thấy hạnh phỳc vỡ:
- Anh lập đƣợc thành tớch, gúp phần phỏt hiện một đỏm mõy khụ giỳp khụng quõn ta hạ đƣợc mỏy bay phản lực Mĩ trờn cầu Hàm Rồng. Với anh, hạnh phỳc là niềm vui đƣợc cống hiến, làm việc cú ớch cho đất nƣớc.
- Anh tự hào vỡ cú ụng bố “tuyệt lắm”, hai bố con cựng thi đua lập chiến cụng gúp phần của mỡnh cho đất nƣớc. Niềm hạnh phỳc của anh thanh niờn cũn là đƣợc sống, làm việc cựng những ngƣời thõn yờu nhất vỡ mục đớch xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
0,5
2. Cảm nhận về nhõn vật qua đoạn văn: (0,5đ)
- Anh thanh niờn đúng gúp tớch cực cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nƣớc nhƣng là ngƣời rất khiờm tốn, vụ tƣ, đỏng yờu.
- Anh cú lớ tƣởng sống đẹp, là ngƣời yờu gia đỡnh, nhiệt tỡnh cống hiến cho đất nƣớc.
0,5
Cõu 3 - Về kĩ năng: Học sinh biết viết đoạn nghị luận đỳng về
hỡnh thức, dung lƣợng (15- 20 cõu, cú đỏnh số thứ tự cỏc cõu), biết vận dụng một số thao tỏc lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm của bản thõn. Diễn đạt trong sỏng.
- Về kiến thức: Cần đảm bảo một số ý:
+ Giải thớch: Hạnh phỳc là niềm vui, sự sung sƣớng khi đƣợc thỏa món nhu cầu nào đú về vật chất, về tinh thần. Cú những niềm hạnh phỳc lớn lao, cao cả, cũng cú những niềm
hạnh phỳc bỡnh dị, đơn sơ. (Dẫn chứng)
+ Quan niệm về hạnh phỳc: Từ niềm hạnh phỳc của nhõn vật anh thanh niờn học sinh cú thể nờu quan niệm của bản thõn về hạnh phỳc. Chấp nhận những quan niệm khỏc nhau về hạnh phỳc, miễn là cú cỏch lớ giải phự hợp và đặt quan niệm đú trong hoàn cảnh hiện tại, đối với lứa tuổi học sinh. Vớ dụ: Hạnh phỳc là đƣợc học tập, đƣợc theo đuổi những khỏt vọng chõn chớnh; đƣợc thực hiện những ƣớc mơ đem lại cuộc sống tốt đẹp cho bản thõn, gúp phần đem lại lợi ớch chung cho xó hội; hạnh phỳc là đƣợc sống trong một gia đỡnh ờm ấm, thƣơng yờu…
1
+ Bàn luận:
- Phờ phỏn những ngƣời khụng biết trõn trọng hạnh phỳc mà mỡnh đang cú, khụng cú ý thức vun đắp cho hạnh phỳc,
chỉ biết tận hƣởng hạnh phỳc một cỏch ớch kỉ. 0,25
- Hạnh phỳc khụng tự đến. Con ngƣời cần phải biết tự mỡnh tạo nờn hạnh phỳc, phấn đấu hết mỡnh cho hạnh phỳc của bản thõn, gia đỡnh và gúp vào phần chung cho cộng đồng, xó hội. Khi gặp phải những bất hạnh, khổ đau trong cuộc đời khụng nờn bi quan, chỏn nản mà cố gắng vƣợt qua, xem đú nhƣ cỏi giỏ của hạnh phỳc, càng thấy hạnh phỳc đỏng quý hơn. (Dẫn chứng)
0,25
- Rỳt ra bài học nhận thức và hành động: Biết trõn trọng hạnh phỳc, biết tạo nờn hạnh phỳc chõn chớnh bằng những cố
gắng của bản thõn. 0,25
Lƣu ý: Học sinh viết khụng đỳng hỡnh thức là đoạn văn hoặc
số cõu khụng đỳng quy định trừ 0,25 điểm.
Cõu 4 - Yờu cầu chung:
+ Về kĩ năng: Biết viết bài văn cú bố cục rừ ràng, biết vận dụng linh hoạt cỏc thao tỏc lập luận, cỏc phƣơng thức biểu đạt. Diễn đạt trong sỏng.
+ Về kiến thức: Hiểu đƣợc ý nghĩa nhận xột của Tố Hữu. Cảm nhận và phõn tớch tiếng lũng của tỏc giả Thanh Hải, nghệ thuật thể hiện tiếng lũng ấy qua đoạn thơ.
+ Giới thiệu vấn đề: Thơ là tiếng núi tỡnh cảm, là “tiếng
lũng” của ngƣời làm thơ. “Mựa xuõn nho nhỏ” là tiếng lũng của Thanh Hải gửi lại cuộc đời trƣớc lỳc đi xa. Bài thơ đƣợc viết vào thỏng 11- 1980, khụng bao lõu trƣớc khi nhà thơ qua đời. Đú là tiếng núi bộc lộ tỡnh cảm mến yờu, gắn bú thiết tha với cuộc đời, với quờhƣơng, đất nƣớc. Đoạn thơ là ƣớc nguyện chõn thành, là lời tõm niệm thể hiện tiếng lũng ấy của tỏc giả.
0,5
+ Giải thớch ý kiến của Tố Hữu: Tiếng lũng ở đõy đƣợc
hiểu là tiếng núi của tõm hồn, là cảm xỳc. Tố Hữu đó đề cập tới đặc trƣng quan trọng nhất của thơ ca: là tiếng núi của tỡnh cảm.
0,25
+ “Tiếng lũng” của Thanh Hải qua đoạn thơ:
- Đú là tiếng lũng khỏt khao hũa nhập vào cuộc sống của nhõn dõn, đất nƣớc; đem cỏi riờng của mỡnh hũa vào với cỏi chung: Nhà thơ muốn làm con chim, nhành hoa, nốt trầm xao xuyến đem đến những õm thanh, những màu sắc, hƣơng thơm cho cuộc đời. (Học sinh phõn tớch khổ “Ta làm con chim hút…”)
- Tiếng lũng khỏt khao hũa nhập ấy đƣợc đẩy lờn cao trở thành một lẽ sống cao đẹp, lẽ sống cống hiến và hi sinh: Nhà thơ nguyện làm một “mựa xuõn nho nhỏ”, nguyện đem phần nhỏ bộ nhƣng đẹp đẽ nhất, tinh tỳy nhất cống hiến cho đất nƣớc; nguyện sống với tất cả sức sống tƣơi trẻ của mỡnh để hiến dõng cho cuộc đời chung. Lẽ sống ấy rất giản dị, đỏng quý, đỏng trõn trọng. Nú càng đỏng quý hơn vỡ nú bền bỉ qua thời gian, bất chấp những thử thỏch, thăng trầm trong cuộc đời. “Dự là tuổi hai mƣơi” hay là “khi túc bạc” đều nguyện sống với tõm niệm của mỡnh- “lặng lẽ dõng cho đời”. Những cõu thơ ngắn nhƣng là cả một sự trải nghiệm của cuộc đời nhà thơ: tuổi trẻ đi theo cỏch mạng, phục vụ đất nƣớc. Cho đến thời điểm viết bài thơ, tỏc giả đang ở trờn giƣờng bệnh. Vậy mà, ụng vẫn tha thiết đƣợc gúp phần của mỡnh vào cỏi chung. Tiếng lũng ấy càng khiến ta xỳc động. (Học sinh phõn tớch khổ “Một mựa xuõn nho nhỏ..”)
- Tiếng lũng yờu quờ hƣơng, đất nƣớc lắng vào cõu ca xứ Huế: Tỏc giả xin cất lờn cõu Nam ai, Nam bỡnh của quờ hƣơng xứ Huế để hỏt về “nƣớc non ngàn dặm”, hỏt lờn khỏt vọng và tỡnh yờu. Lời thơ thể hiện õn tỡnh sõu nặng, sự gắn bú với vẻ đẹp tõm hồn của quờ hƣơng xứ sở, gắn bú với đất nƣớc.
+ Nghệ thuật thể hiện tiếng lũng: