II. Cỏch làm bài văn nghị luận xó hộ
2. Yờu cầu cụ thể cho từng dạng đề 1 Nghị luận về một tƣ tƣởng đạo lớ
2.3.2. Cỏch làm dạng đề NLvề một vấn đề XH đặt ra trong tỏc phẩm văn học
văn học
Đõy là dạng đề tổng hợp, đũi hỏi HS kiến thức về cả hai mảng văn học và đời sống, cũng đũi hỏi cả kĩ năng phõn tớch văn học và kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc vấn đề xó hội. Nghĩa là cú thể kiểm tra đƣợc ngƣời viết về cả kiến thức văn học và kiến thức đời sống. Đề thƣờng xuất phỏt từ một vấn đề xó hội giàu ý nghĩa cú trong tỏc phẩm văn học nào đú để yờu cầu HS bàn bạc rộng ra về vấn đề xó hội đú. Vấn đề xó hội đƣợc bàn bạc cú thể đƣợc rỳt ra từ một tỏc phẩm văn học đó học trong chƣơng trỡnh nhƣng cũng cú thể rỳt ra từ một cõu chuyện chƣa đƣợc học. Hóy đọc đề văn sau:
Đề
Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu) vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã tìm thấy vẻ đẹp quê h-ơng nơi bãi bồi bên kia sơng ngay tr-ớc của sổ nhà mình. Sự phát hiện đó của Nhĩ gợi cho em suy nghĩ gì về cái đẹp trong cuộc sống?
2.3.2. Cỏch làm dạng đề NL về một vấn đề XH đặt ra trong tỏc phẩm văn học văn học
Vấn đề xó hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học cú thể là một vấn đề tƣởng đạo lớ nhƣng cũng cú thể là một hiện tƣợng cuộc sống đỏng ca ngợi hay phờ phỏn. Nhƣ vậy để làm loại đề này cần hƣớng dẫn học sinh tiến hành theo hai bƣớc:
- Giới thiệu và phõn tớch vấn đề xó hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học (Gọi là bƣớc Giới thiệu và phõn tớch)
- Nghị luận về vấn đề xó hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học.
Cần lƣu ý học sinh, trọng tõm bài viết sẽ thuộc về bƣớc 2. Bƣớc 1 là đề tài để ngƣời viết bàn bạc, trao đổi, mở rộng, nõng cao…
a/ Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề đ-ợc nghị luận b/ Thõn bài:
- b.1: Để làm dạng bài này, học sinh trƣớc hết phải nờu và phõn tớch làm rừ vấn đề xó hội đặt ra trong tỏc phẩm văn học cựng với cỏc khớa cạnh, cỏc phƣơng diện biểu hiện của nú. Đõy là ý phụ trong bài viết nhƣng khụng thể thiếu và cũng khụng nờn làm quỏ kĩ dễ lạc sang kiểu bài nghị luận văn học. Học sinh bằng sự phõn tớch để đi đến khỏi quỏt nội dung xó hội cần nghị luận. Chẳng hạn, với đề bài 1, trƣớc hết cần phân tích đ-ợc tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong
những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sơng, ngay tr-ớc của sổ nhà mình. Nhĩ tr-ớc đó từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhƣng về cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm liệt gi-ờng, mọi hoạt động của anh đều phải nhờ vào ng-ời thân. Chính lúc này anh mới nhận ra vẻ đẹp của những cánh hoa bằng lăng, của mặt sông Hồng màu đỏ nhạt, một dải đất bồi dấp dính phù sa, của những sắc màu thân thuộc nh da thịt, nh- hơi thở thân thuộc. Đó là những phát hiện vừa mới mẻ vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng của một con ng-ời nặng trĩu những từng trải, đau thƣơng: yêu quê hƣơng nhƣng một đời phải li h-ơng, th-ờng hờ hững và mắc vào những điều vịng vèo, chùng chình nên bây giờ cảm thấy tiếc nuối, xa xơi. Qua đó nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi ngƣời một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đời mà mỗi người vì sự thờ ơ có thể lãng quên
Từ đú mới dẫn dắt để chuyển sang phần 2: Nghị luận về ý nghĩa của vấn đề đú trong cuộc sống hụm nay.
- b.2: Nội dung chớnh của bài viết là yờu cầu HS cần trỡnh bày những hiểu biết của bản thõn về vấn đề xó hội đƣợc nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với cỏc mặt tốt- xấu, đỳng- sai, cũ- mới… từ đú bày tỏ thỏi độ, quan điểm và đề ra những giải phỏp, liờn hệ mở rộng vấn đề, giải quyết vấn đề sõu sắc và thuyết phục. Khi bàn về vấn đề trong mối liờn hệ với cuộc sống hiện tại lƣu ý học sinh tựy theo tớnh chất vấn đề mà cú cỏch xử lớ cụ thể. Nếu vấn đề đặt ra mang màu sắc tƣ tƣởng, đạo lớ, cần vận dụng mụ hỡnh Giải thớch khỏi niệm- Phõn tớch, lớ giải- Bỡnh luận, đỏnh giỏ. Nếu vấn đề đặt ra là một hiện tƣợng đời sống, cần vận dụng mụ hỡnh Giới thiệu
thực trạng- Phõn tớch và bỡnh luận nguyờn nhõn- kết quả (hậu quả)- đề xuất ý
kiến (giải phỏp).Chẳng hạn với đề bài số 1, sau khi phân tích đ-ợc tâm trạng
của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sông, ngay tr-ớc của sổ nhà mình để từ đó hiểu nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi ngƣời một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đời mà mỗi người vì sự thờ ơ có thể lãng quên cần nờu đƣợc suy nghĩ về cỏi đẹp trong cuộc sống hụm nay. Xỏc định đƣợc điều này, cần nhỡn nhận rừ thực trạng về quan niệm về cỏi đẹp trong xó hội
ngày nay để từ đú trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cỏi đẹp và đề xuất giải phỏp khắc phục những quan niệm sai, những hành vi, lối sống chƣa đẹp…
Cần lƣu ý dạng bài này rất dễ lẫn với bài nghị luận văn học vỡ buộc phải cú khõu phõn tớch tỏc phẩm để xỏc định vấn đề cần nghị luận. Để trỏnh nhầm lẫn, cần xỏc định và phõn biệt rừ sự khỏc biệt về mục đớch và cỏch thức tiến hành. Mục đớch của NLVH là bàn bạc, phõn tớch để đỏnh giỏ nội dung, nghệ thuật của TPVH. Cũn mục đớch của loai đề NLXH là chỉ nhằm rỳt ra và làm sỏng tỏ vấn đề xó hội dƣợc đặt ra ở văn bản tỏc phẩm đú trƣớc khi tiến hành nghị luận ở phần chớnh. Vỡ thế khi làm bài bài nghị luận văn học, cần phõn tớch, cắt nghĩa, bỡnh giỏ cỏi hay, vẻ đẹp của cỏc yếu tố của văn bản nhƣ ngụn ngữ, hỡnh tƣợng về cả hai phƣơng diện nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật, cũn khi làm bài văn NLXH lại chỉ cần chỳ ý đến mặt nội dung ( tƣ tƣởng, đạo lớ, hiện tƣợng tớch cực, tiờu cực của đời sống)
Chỳ ý:
- Cỏc mụ hỡnh cho cỏc dạng đề chỉ là tƣơng đối. Học sinh nờn vận dụng linh hoạt.
- Trong bài văn nghị luận, bờn cạnh việc cắt nghĩa, lớ giải và đỏnh giỏ vấn đề đặt ra, khõu chứng minh cũng rất quan trọng. Nú chứng tỏ mức độ hiểu và chủ động trong xử lớ vấn đề của ngƣời viết. Tuy nhiờn với yờu cầu của một bài viết ngắn (300 từ - 400 từ, 400 từ-600 từ) cần hƣớng dẫn học sinh nờn linh hoạt gắn việc chứng minh với cỏc khõu khỏc trong quỏ trỡnh viết bài. Cần lƣu ý học sinh là mỗi ý kiến lớ giải, đỏnh giỏ đều cú thể gắn với thực tiễn đời sống để chứng minh tớnh thực tế, chõn xỏc của nú.
- Nhƣ vậy là để cú một bài NLXH sinh động, hấp dẫn cần cú hệ thống dẫn chứng càng xỏc thực, cụ thể càng cú sức thuyết phục cao. Nờn hạn chế lấy dẫn chứng trong cỏc TPVH vỡ dự TPVH cú phản ỏnh thực tế đời sống thỡ nú vẫn là sản phẩm của sự hƣ cấu, tƣởng tƣợng. Muốn cú nhiều dẫn chứng sinh động, thuyết phục cần chỳ ý quan sỏt đời sống hàng ngày; theo dừi đài, bỏo truyền hỡnh, cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng khỏc…
- Khi liờn hệ, yờu cầu học sinh cần cú thỏi độ chõn thành và nghiờm tỳc, trỏnh cỏch núi sỏo mũn gƣợng ộp, giả tạo.
- Rốn kĩ năng dựng từ, đặt cõu, dựng đoạn, diễn đạt tốt. kĩ năng phõn tớch đề, viết cỏc đoạn mở bài hấp dẫn, kết bài và mở bài tƣơng ứng…