9. Cấu trúc của đề tài
1.5. Các mức độ stres sở học sinh
Theo Tơ Như Kh (2007), stress có 3 mức độ là là bình thường, cao và bệnh lý [5]. Trong đó:
Mức độ stress bình thường: là mức độ đảm bảo hoạt động sống bình thường, cho dù có chịu tác động bởi những tác nhân gây căng thẳng nhẹ hoặc vừa nhưng cá nhân vẩn giữ được trạng thái cân bằng, khơng có ảnh hưởng của yếu tố căng thẳng đáng kể, ở mức độ này hoạt động tâm sinh lý diễn ra bình thường.
Mức độ stress cao: Khi có các tác nhân gây căng thẳng đáng kể, cơ thể phải sử dụng thêm một số các năng lượng và cấu trúc lại hệ thống chức năng để thích nghi với những kích thích đó, các phản ứng thích nghi đạt tới mức giới hạn nếu yếu tố gây căng thẳng đến mức tới hạn. Ở mức độ này, mặc dù có những biến đổi của cơ thể nhưng nó sẽ được hồi phục lại sau khi tác nhân ngừng hoạt động. Tuy nhiên nếu mức độ này kéo dài, hoặc tác nhân kích thích q mức hơn nữa thì phản ứng thích nghi sẽ khơng phản ứng được nữa, cơ thể sẽ chuyển sang trạng thái bệnh lý.
Mức độ stress bệnh lý: ở mức độ này, các phản ứng của cơ thể khơng cịn hiệu quả mong muốn, các hệ thống chức năng mang tính mềm dẽo, mơi trường bên trong có nhiều rối loạn và khơng trở lại bình thường khi kích thích ngưng tác động.
Theo tác giả Phạm Thị Nhiên (2008), Mức độ của stress phụ thuộc vào các yếu tố sau: [6].
Thời lượng: Mức nghiêm trọng của stress phụ thuộc vào khoảng thời gian một
người cảm thấy mình phải chịu đựng stress. Nếu stress diễn ra trong một thời gian ngắn thì con người vẩn có thể tập trung sức lực để vượt qua, khơng bị mất niềm tin vào bản thân và tương lai. Nếu stress cứ tiếp diễn, con người sẽ mất tinh thần, sức lực và hy vọng bị hao mịn, ít cịn khã năng chịu đựng. Nếu stress kéo dài mà con người chỉ có các đáp ứng sinh lý mà khơng có cách ứng phó khác thì sẽ dẫn đến kiệt sức
Cường độ: Khi hậu quả của stress gây lâm nguy cho sự tồn tại và an tồn cho cá
nhân thì stress được cho là ở mức độ nghiêm trọng. Một người có ý nghĩ tiêu cực về việc làm của mình mà đó lại là nguồn thỏa mãn chính yếu thì cũng làm rơi vào một tình trạng stress nghiêm trọng, khi một người nhận thấy mình đang rơi vào một tình cảnh
hồn tồn xa lạ thì stress gây ra sẽ lớn hơn so với việc đương đầu với những vấn đề quen thuộc, nếu rơi vào tình huống bất ngờ, đột ngột khơng có thời gian chuẩn bị thì mức độ stress sẽ nặng nề hơn.
Các yếu tố cá nhân: Mức độ nghiêm trọng của stress còn tùy thuộc vào bản thân
người bị stress, đó chính là sự nhận định của cá nhân về các kích thích và khã năng ứng phó của họ. Levice, Weinberg, Ursin, (1978) đã nêu “nhận định là quá trình trong đó chúng ta gán những ý nghĩa cho các sự kiện bên trong chúng ta hoặc xung quanh chúng ta”. Theo Lazarus, Launier (1978) stress liên quan đến việc nhận định một sự kiện là có tính đe dọa, có hại hoặc thách thức, hoặc khi cá nhân nhận định khã năng ứng phó là khơng đầy đủ hoặc khơng hiệu quả đều là những điều kiện để stress xuất hiện. Việc nhận định kích thích và nhận định khã năng ứng phó sẽ tương tác với nhau để hình thành mức độ của stress mà đương sự trải qua. Mức độ stress cao nhất xảy ra khi kích thích là rất tiêu cực và khi tính khã thi thì mức độ stress sẽ giảm đi. Tuy nhiên, một số tình huống khi sự kiện kích thích được nhận định là “rất tiêu cực”, và những phương thức ứng phó có khã năng thực thi được vẩn xẩy ra stress do tính chất nghiêm trọng của sự kiện. Tương tự, khi sự kiện ít nghiêm trọng, nhưng trong tay khơng có sẵn những biện pháp giải quyết stress sẽ xảy ra do bị mất khả năng kiểm soát sự kiện.
Theo nhóm tác giả Cohen, S., Kamarck, T., và Mermelstein, R. (1983), có 3 mức độ từ thấp đến cao xuất hiện trong đời sống của con người. Dựa vào các biểu hiện (về sinh lý, cảm xúc, nhận thức, hành vi) thông qua 10 câu hỏi để phân chia ra mức độ: Khơng stress (bình thường); Stress vừa (mức 1); Rất stress (mức 2).
Từ những cách phân chia mức độ stress trên cho chúng ta thấy cũng đã có các tiêu chí định lượng và định tính để phân biệt mức độ stress là nặng, vừa hay nhẹ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tham khảo các cách đánh giá khác nhau về stress để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu stress của học sinh.