Kết quả chương trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu stress ở học sinh trung học phổ thông thành phố đà nẵng (Trang 85 - 149)

9. Cấu trúc của đề tài

3.2. Thực nghiệm biện pháp giảm thiểu stress cho học sinh THPT Thành phố Đà

3.2.8. Kết quả chương trình thực nghiệm

Về kết quả sinh hoạt nhóm, đã có sự thay đổi trong mặt nhận thức của học sinh về các mặt, sự thay đổi này mang tính tích cực cho thấy hiệu quả của liệu pháp sinh hoạt nhóm trong việc Nâng cao nhận thức về phòng ngừa stress cho học sinh.

Theo số liệu thu được từ đối chứng sau thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả: Tỉ lệ học sinh bị stress mức bình thường chiếm 70%, stress mức nhẹ chiếm 20%, stress mức vừa chiếm 7,5%, stress nặng chiếm 2,5% và khơng có học sinh bị stress rất nặng. So sánh đối chiếu với số liệu trước thực nghiệm thì số liệu là học sinh bị stress bình thường chiếm 50%, Stress mức nhẹ chiếm 5%, stress vừa chiếm 35%, stress nặng chiếm 10% và không có học sinh bị stress rất nặng.

Biểu đồ 3.15. So sánh mức độ stress trước và sau thực nghiệm của học sinh

Như vậy, sau khi tổ chức chương trình phịng ngừa stress cho học sinh, chúng tơi đã thu được kết quả là giảm tỉ lệ học sinh bị stress ở mức nhẹ từ 20% giảm xuống còn 5%, học sinh stress vừa từ 35% xuống còn 7,5%. Stress nặng từ 4% xuống 2,5%. Theo số liệu như vậy thì chương trình phịng ngừa này đã có tác động tích cực đến học sinh trong vịng 1 tháng đã giúp học sinh nhận diện được các tình huống gây stress và phịng ngừa nó. Học sinh cũng ứng dụng bài tập dousha-hou vào để giảm thiểu căng thẳng của bản thân.

Đánh giá mức độ stress tương quan với giới tính, chúng tơi thu được kết quả như sau:

Nhìn vào biểu đồ 3.16 ở trước giai đoạn thực nghiệm, tỉ lệ học sinh Nam stress nhẹ chiếm 52,5%, Nữ chiếm 47,5%. Ở mức độ stress nặng thì tỉ lệ học sinh nam là 42,5% và nữ là 35%. Như vậy đã có sự chênh lệch về mức độ stress giữa nam và nữ ở trường THPT. Cụ thể tỉ lệ stress ở nam luôn cao hơn học sinh nữ dù ở mức độ stress nặng hay nhẹ. 50 70 5 20 35 7.5 100 2.50 0 20 40 60 80 100 120

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.16. So sánh mức độ stress theo giới tính trước thực nghiệm

Ở giai đoạn sau thực nghiệm, kết quả thu được là học sinh nữ bị stress ở mức độ nhẹ chiếm 7,5% và học sinh stress mức bình thường chiếm đến 92,5%. Như vậy sau khi chúng tôi tổ chức thực nghiệm trong vịng 1 tháng, đã có sự thay đổi rất lớn về mặt số lượng cũng như chất lượng. Đã giảm thiểu rất lớn tình trạng stress ở học sinh.

Đánh giá mức độ stress tương quan với học lực, kết quả khảo sát thu được:

Biểu đồ 3.17. So sánh mức độ stress theo học lực trước thực nghiệm

52.5 47.5 Tỉ lệ stress nhẹ Nam Nữ 42.5 35 Tỉ lệ stress nặng Nam Nữ 7.5 5 17.5 12.5 42.5 32.5 32.5 27.5 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Stress nhẹ Stress nặng

Trước giai đoạn thực nghiệm, ở mức độ stress nhẹ tỉ lệ học sinh yếu chiếm 7,5%, học sinh TB chiếm 17,5%, học sinh Khá chiếm 42,5% và học sinh giỏi là 32,5%. Ở mức độ stress nặng học sinh Yếu chiếm 5%, học sinh TB chiếm 12,5%, học sinh khá chiếm 32,5% và học sinh giỏi chiếm 27,5%. Kết quả cho thấy chiếm tỉ lệ cao nhất là học sinh Khá và sau đó là giỏi.

Sau thực nghiệm kết quả chúng tôi thu được là ở mức độ stress nhẹ tỉ lệ học sinh yếu và giỏi đều chiếm 0%, học sinh TB chiếm 5%, học sinh Khá chiếm 2,5%. Khơng có học sinh bị stress nặng. Như vậy sau thực nghiệm chúng ta nhận thấy đã giảm số lượng học sinh bị stress xuống khá nhiều.

Tiểu kết chương 3

Kết quả nghiên cứu trên 4 trường THPT trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng cho thấy có đến 62,6% học sinh tự nhận định mình stress ở mức độ nặng.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác nhau giữa học sinh các khối lớp; lớp 10 và 12 stress cao hơn học sinh lớp 11.

Trong số 8 nhóm ngun nhân chính gây ra stress cho học sinh thì nhóm ngun nhân khơng thỏa mãn được mong đợi của người khác chiếm tỉ lệ cao nhất (có đến 32,1% học sinh stress mức độ cao).

Một trong những biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tình trạng stress ở học sinh là xây dựng những chương trình phịng ngừa stress, thành lập phòng tham vấn tâm lý, sử dụng liệu pháp Dohsa-hou để giải tỏa căng thẳng…

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình viết cơ sở lý luận, nghiên cứu thực tiễn và phân tích kết quả, chúng tơi thu được một số kết quả như sau:

Thực trạng stress của học sinh ở lứa tuổi THPT tại Việt Nam nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng đang chiếm tỷ lệ khơng nhỏ. Kết quả nghiên cứu trên 4 trường THPT trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng cho thấy có đến 62,6% học sinh tự nhận định stress ở mức độ nặng.

Hầu hết khảo sát đều thu được kết quả học sinh stress chiếm tỉ lệ rất lớn và có sự phân biệt giữa giới tính, khối lớp, học lực với nhau. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác nhau giữa học sinh các khối lớp; lớp 10 và 12 stress cao hơn học sinh lớp 11. Hầu hết học sinh đều stress ở mức độ nhẹ và vừa, đây cũng là động lực để chúng tơi thực hiện các chương trình phịng ngừa để đạt kết quả cao nhất.

Nâng cao nhận thức về stress sẽ góp phần giúp học sinh nhận diện các tình huống, biểu hiện, nguyên nhân, cách hỗ trợ, từ đó có những thái độ tích cực đối với việc phịng ngừa stress, góp phần tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời cho bản thân cũng như những người xung quanh.

Ứng dụng liệu pháp Dohsa-hou góp phần hỗ trợ học sinh giải tỏa căng thẳng, thư giãn, cải thiện tương tác, vận động và mức độ chú ý.

2. Kiến nghị

2.1. Về phía học sinh

- Mạnh dạn khi chia sẻ những khó khăn, vướng mắc về học tập, các mối quan hệ trong cuộc sống thơng qua các hình thức tư vấn gián tiếp, trực tiếp để kịp thời được hướng dẫn phịng ngừa những hậu quả có thể xảy ra.

- Tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí, nghị lực để vươn lên trong hồn cảnh khó khăn (Vì đối tượng học sinh của trường rất đa dạng: bố mẹ ly hôn, cha/mẹ mất, ở với ơng bà, họ hàng, gia đình khó khăn, bố mẹ bạo hành…).

- Tự mình xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả, sáng tạo và hợp lý. Tránh việc quá tải về chương trình học dẫn đến căng thẳng tâm lý và mất cân bằng giữa việc học và cuộc sống. Học sinh cần tích cực và chủ động hơn trong quá trình học tập, xác định đúng mục đích học tập, lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập một cách hiệu quả và khoa học.

- Học sinh cần chủ động đối phó với các tình huống dễ gây stress. Nhận diện các tình huống gây stress, biểu hiện của stress để tự phòng ngừa stress cho bản thân. Kịp thời liên hệ với giáo viên tâm lý học đường để được hỗ trợ về tâm lý.

2.2. Về giáo viên tâm lý học đường

- Chủ động trong cơng tác “tìm kiếm” các đối tượng học sinh có vấn đề thơng qua phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để chủ động trong quá trình tiếp cận và giúp đỡ các em (Phân loại các đối tượng thường xuyên nghỉ học, vắng học khơng có lý do chính đáng để phịng ngừa các hậu quả có thể xảy ra….).

- Giáo viên tư vấn tâm lý học đường là người hiểu tâm lý của học sinh, hướng dẫn tận tình học sinh, biết thấu hiểu, thơng cảm, khơng nói nặng lời, phải thân thiện, khéo léo gợi mở để học sinh “trải lịng” và phải giữ bí mật thơng tin mà học sinh tiết lộ, tôn trọng, trân trọng ý kiến của học sinh.

- Giáo viên tư vấn tâm lý phát huy vai trị khi có thuận lợi là làm cơng tác Đồn thanh niên nên sự nhiệt tình, vui vẻ, năng động trong các hoạt động Đoàn và việc thường xuyên tiếp xúc với Bí thư các lớp, học sinh tiếp cận gần, hiểu hơn về tâm tư, nguyện vọng của học sinh; hỗ trợ trong việc phòng ngừa, phát hiện sớm những khó khăn tâm lý và trợ giúp kịp thời.

2.3. Về phía nhà trường

- Nhà trường hình thành cho học sinh động cơ và mục đích học tập đúng đắn, hướng dẫn các em những phương pháp học tập có hiệu quả.

- Cố vấn kết quả học tập cần nhiệt tình trong cơng việc, hỗ trợ học sinh tối đa khi gặp các khó khăn trong học tập.

-Vào năm học, ban tư vấn học đường nên giới thiệu mục đích, cách thức hoạt động trước học sinh tồn trường để học sinh biết về các hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý trong nhà trường.

- Lập Fanpage “Góc tâm sự” trên facebook để học sinh có thể chia sẻ những khó khăn của mình, admin là giáo viên phụ trách tâm lý học đường.

- Đặt “Hộp thư chia sẻ” ở dãy phòng học để các bạn có thể gửi tâm sự, chia sẻ của mình với giáo viên, ban tư vấn tâm lý. Sau đó thầy cơ có thể phản hồi thơng qua Fanpage “Góc tâm sự”.

- Tổ chức các buổi chuyên đề tại lớp theo các chủ đề mà học sinh có nhu cầu. Xây dựng các chủ đề với nội dung gần gũi, sáng tạo để học sinh dễ nhớ và gây hào hứng. Có thể tổ chức ở giờ sinh hoạt hoặc tính vào thời khóa biểu trái ca để thuận tiện cho học sinh.

- Đoàn trường cần phối hợp với phòng tâm lý học đường để tổ chức các buổi kỹ năng sống. Trong đó có các kỹ năng quan trọng như kỹ năng kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với stress. Đồng thời tổ chức thêm nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia sau các buổi học căng thẳng.

- Các thầy cô giáo cần gần gũi, quan tâm hơn đến mọi mặt đời sống học tập và tinh thần của học sinh. Lắng nghe và chia sẻ tâm tư, nguyện vọng của học sinh, giúp các em giải tỏa những khó khăn trong học tập và đời sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

[1]. Trịnh Thị Minh Dung (2005), “Bước đầu tìm hiểu stress nghề nghiệp ở nữ cơng

nhân một số cơng ty tại khu cơng nghiệp Biên Hịa”, Khóa luận tốt nghiệp

đại học ngành tâm lý học, ĐHSP TPHCM

[2]. Vũ Dũng – chủ biên (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB KHXH

[3]. Nguyễn Cơng Khanh (2002), Tâm lí trị liệu, NXB Đại Học Quốc Gia, HàNội [4]. Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục, Đà

Nẵng, tr432)

[5]. Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý học y học, Nxb y học Hà Nội

[6]. Phạm Thị Nhiên, Stress và cách phòng chống stress, Kỷ yếu hội thảo khoa học

chăm sóc sức khỏe tinh thần – Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, Bảo Long, ngày 11 – 13 tháng 1 năm 2008

[7]. Nguyễn Sinh Phúc (2012), Tâm lý Y học, NXB Y học Hà Nội

[8]. Nguyễn Thị Hằng Phương (2009), Thực trạng và nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh trường trung học phổ thơng Chun Quảng Bình, Tạp chí Tâm lý học số 6 tr.57 - 62. – 2009.

[9]. Nguyễn Thị Hằng Phương (2019), Thực trạng mức độ căng thẳng trong học tập của học sinh lớp 12 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, tạp chí Giáo Dục, Số Đặc Biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 121-127.

[10]. Nguyễn Ngọc Quang, Ứng phó với stress học tập của sinh viên, Đề tài tham gia xét thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2017-2018, Đh Khoa học Xã hội và nhân văn, Hà Nội

[11]. Lê Quang Sơn (2020), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đà Nẵng

[12]. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nguyên nhân stress của sinh viên Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học số 3 (120), 3- 2009.

[13]. Trần Thị Hồng Vân (2014), Thực trạng stress của học sinh THPT và một số yếu tố liên quan tại trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng.

[14]. Hồ Thị Thanh Xuân (2014), “Mức độ stress của học sinh trường THCS Tây Sơn thành phố Đà Nẵng”, ĐHSP – ĐHĐ

[15]. Đồng Thị Yến (2013), Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh THPH, Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn, Hà Nội.

Tài liệu nước ngoài

[16]. Benight C, Antoni M, LaPerriere A, Huang HS, Klimas N, Fletcher MA. Posttraumatic stress symptoms, intrusive thoughts, loss, and immune function after Hurricane Andrew. Psychosom Med. 1997 Mar-Apr; 59(2):128-41. [PubMed] [Ref list]

[17]. Colby JP Jr, Linsky AS, Straus MA related mortality in the United States. Soc Sci Med. Tháng 1 năm 1994; 38 (2): 373-81. [ PubMed

[18]. Dana Schultchen (2019), Bidirectional relationship of stress and affect with physical activity and healthy eating, Br J Health Psychol, 2019Diane deAnda (2000), Stress, stressors and coping among high school students [19]. Diane S.Kaplan (2005), School related stress in early adolescence and academic

performance three years later: the conditional influence of self expectations [20]. Egan G. (1994). The Skilled Helper: A Problem-Management Approach to

Helping. Brooks/Cole Publishing Company: Pacific Grove, California. [21]. Harvey AG, Jones C, Schmidt DA. Sleep and posttraumatic stress disorder: a

review.. Clin Psychol Rev. 2003 May; 23(3):377-407. [PubMed] [Ref list] [22]. Hau Jett Lin, Muhamad Saiful Bahri Yusoff (2013), Psychological Distress,

Sources of Stress and Coping Strategy in High School Students

[23]. Henckens, MJAG; Hermans, EJ; Pu, Z.; Joels, M.; Fernandez, G. (August 12, 2009). "Emphasized insights: How acute stress affects the memory formation in humans". Neuroscience magazine. 29 (32): 10111–10119. Doi: 10.1523 / jneurosci.1184-09.2009. PMID 19675245.

[24]. Hong, Ji Hye (2014), Correlation between Eating Behavior and Stress Level in High School Students

[25]. Ironson G, Wynings C, Schneiderman N, Baum A, Rodriguez M, Greenwood [26]. Linsky AS, Strauss M. Social Stress in the United States: Links to Regional

Patterns in Crime and Illness. Dover, MA: Auburn House; 1986. [Google Scholar] [Ref list]

[27]. Nadya M.Kouzma, Gerard A.Kennedy (2004), Self-Reported Sources of Stress in Senior High School Students

[28]. Nancy Conrad (2009), Stress and Knowledge of Suicidal Others as Factors in Suicidal Behavior of High School Adolescents

[29]. Neupert, SD; Almeida, DM; Mroczek, DK; Spiro, A. (2006). "Daily stress and memory failure in a natural setting: Findings from research age-wise according to VA standards". Psychology and aging. 21 (2): 424–429. Do: 10.1037 / 0882-7974.21.2.424. PMID 16768588.

[30]. Parkad, CR; Campbella, AM; Diamond, DM (2001). "Chronic social psychological stress weakens learning and memory and increases susceptibility to yohimbine in adult mice." Biological psychology. 50 (12): 994–1004. Therefore: 10.1016 / s0006-3223 (01) 01255-

[31]. Reaction to stress in adolescence: measuring response and involuntary stress response.. Connor-Smith JK, Compas BE, Wadsworth ME, Thomsen AH, Saltzman H. J Clinical clinical consultation 2000 tháng 12; 68 (6): 976-92. [ PubMed ] [ Reflist]

[32]. Shannon M.Suldo (2008), Relationships among stress, coping, and mental health in high‐achieving high school students

[33]. Wilson. Psychological and Emotional Aspects of Stress.2019 (https://drwilsons. com /got-stress/psychological-and-emotional-aspects-of-stress/)

[34]. Yangyang Liu, Zuhong Lu (2010), The Chinese high school student’s stress in the school and academic achievement

[35]. Zimmermann P, Wittchen HU, Höfler M, Pfister H, Kessler RC, Lieb R. Primary anxiety disorders and the development of subsequent alcohol use disorders: a 4-year community study of adolescents and young adults. Psychol Med. 2003 Oct; 33(7):1211-22. [PubMed] [Ref list]

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

--------------

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Xin chào các bạn!

Nhằm tìm hiểu về thực trạng, mức độ Stress ở học sinh THPT trên địa bàn TP Đà Nẵng để tìm ra một số biện pháp giảm thiểu Stress cho học sinh, chúng tôi tiến hành

trưng cầu ý kiến của học sinh về stress, bạn hãy trả lời đúng với suy nghĩ và cảm xúc

của bản thân (khơng có câu trả lời đúng hoặc sai). Tất cả những điều bạn chia sẻ đều

được giữ kín, chỉ nhằm mục đích nghiên cứu.

Vui lịng liên hệ với phụ trách nhóm nghiên cứu để được hỗ trợ

TS. Nguyễn Thị Hằng Phương, 0912423719, Email: nthphuong@ued.udn.vn Học viên: Trần Thị My Ny,0367465444, email: mynytran19@gmail.com Xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình của bạn !

-----------------------

Câu 1. Theo bạn, học sinh THPT có bị Stress khơng?

1.1. Khơng có 1.2. Ít xảy ra 1.3. Tương đối nhiều 1.4. Rất nhiều

Câu 2. Trong 1 tháng qua bạn có những biểu hiện nào dưới đây? (đánh dấu vào 1 ô phù hợp)

Biểu hiện trong 1 tháng vừa qua

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu stress ở học sinh trung học phổ thông thành phố đà nẵng (Trang 85 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)