- Có kỳ hạ n 10.209 2.773 54
3. Doanh số chi tiêu thẻ tắn dụng (tỷ ựồng)
dụng (tỷ ựồng)
9 19 38 80 111,11 100,00
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70 Thẻ quốc tế
Thẻ tắn dụng quốc tế có tốc ựộ tăng trưởng cao trong những năm gần ựây, ựặt thù của thẻ này khi khách hàng sử dụng thanh toán, NH ựã ứng trước khoản tiền trả thay cho khách hàng, sau ựó khách hàng thanh toán lại cho NH. Nếu khách hàng không thanh toán thì rủi ro trên NH sẽ chịu, trước ựây khi khách hàng có nhu cầu phát hành thẻ phải thế chấp tài sản, như vậy tránh rủi ro thì lượng phát hành thẻ không nhiều, ựể góp phần hạn chế không sử dụng tiền mặt trong thanh toán và thấy ựược nguồn thu phắ từ dịch vụ này mang lại rất ựáng kể, thuận tiện trong thanh toán nhất là ựi công tác, du học hoặc ựi du lịch, nhu cầu khách hàng ngày càng lớn ựối với những người có thu nhập ổn ựịnh.
Với xu thế phát triển của thời ựại và sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trên thị trường thẻ ở Việt Nam. Từ năm 2008 ựến nay VCB áp dụng tắn chấp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 đặt biệt VCB ựang chiếm ưu thế trong lĩnh vực thanh toán thẻ quốc tế, ựộc quyền phát hành thẻ Amex và Amex Bông sen vàng tại thị trường Việt Nam, năm 2008 chi nhánh phát hành 228 thẻ, năm 2009 ựạt 484 thẻ tăng 112,28% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 756 thẻ tăng 56,20% so với năm 2009.
Thẻ ghi nợ
Qua phân tắch bảng 4.10 có sự giảm dần số lượng phát hành thẻ ATM nhưng lại tăng ở thẻ ghi nợ quốc tế (Visa Debit) của chi nhánh, ựể ổn ựịnh và phát triển về số lượng thẻ, CN ựã ký kết hợp ựồng trả lương qua tài khoản cho các DN, Tổ chức xã hội, Tổ chức hành chắnh sự nghiệp..., ựã thu hút ựược 23,000 ngàn lao ựộng sử dụng thẻ ghi nợ ựể nhận lương qua tài khoản.
Thẻ ghi nợ có chiều hướng giảm dần về số lượng phát hành, trong những năm qua VCB ựã ựưa ra nhiều loại thẻ với nhiều tiện ắch và chương trình khuyến mãi như miễn và giảm phắ phát hành thẻ nội ựịa, nhằm duy trì, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm thị phần về dịch vụ thẻ. Thị trường thẻ ựang bị chia nhỏ do có sự xuất hiện nhiều loại thẻ ghi nợ từ các NHTM với nhiều tắnh năng vượt trội và mức phắ phát hành hấp dẫn, sự cạnh tranh gay gắt từ các NHTMCP là một thách thức không nhỏ ựối với VCB trong hoạt ựộnh kinh doanh thẻ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 Tuy nhiên qua tổng kết 10 năm phát triển về dịch vụ thẻ, cho thấy dù phát hành thẻ với số lượng lớn nhưng khả năng sử dụng trong thanh toán không cao, chi phắ cho phát hành, lắp ựặt máy ATM là rất lớn, vì vậy ựịnh hướng của Ban lãnh ựạo VCB trong thị trường thẻ là chú trọng về chất lượng sử dụng thanh toán và không ựưa ra mục tiêu về số lượng thẻ.
4.2.2.4 Dịch vụ tài khoản cá nhân
Số lượng khoản cá nhân tăng liên tục trong các năm từ năm 2008 Ờ 2010, trong ựó số lượng tài khoản cá nhân trong nước chiếm 95%. Tuy nhiên, mục ựắch sử dụng tài khoản cá nhân VND chủ yếu ựể nhận lương và sử dụng thẻ ATM, nên số dư trên tài khoản không nhiều (qui ựịnh hiện nay hạn mức duy trì số dư tối thiểu là 50,000DVN). Số lượng khách hàng cá nhân duy trì số dư lớn trên tài khoản rất ắt, phần lớn khách hàng chuyển sang gửi tiết kiệm với lãi suất cao hơn, những khách hàng có số dư lớn họ thường ựể thanh toán tiền hàng, tham gia chứng khoán, mua bán bất ựộng sản và hoạt ựộng tài chắnh khác, (bảng 4.11).
Bảng 4.11: Hoạt ựộng tài khoản cá nhân tại VCB Bến Thành từ năm 2008 Ờ 2010
Số lượng tài khoản Tốc ựộ tăng trưởng (%) Chỉ tiêu